Một số đặc điểm của phép lặp ngữ pháp trong thơ Tố Hữu

Các tác giả

  • Vi Phương Thùy
  • Nguyễn Mạnh Tiến

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2019/257

Từ khóa:

Văn bản; liên kết, phép lặp; phép lặp ngữ pháp; thơ; văn xuôi.

Tóm tắt

Bài viết trình bày kết quả khảo sát trong thơ Tố Hữu xét về mặt hình thức. Trên cơ sở xác định đơn vị liên kết trong văn bản thơ là dòng thơ, bài viết đã miêu tả, làm rõ đặc điểm của lặp ngữ pháp trong thơ Tố Hữu xét ở 3 mặt: cấu trúc  (với các kiểu lặp đủ, lặp thừa, lặp thiếu, lặp thừa, lặp khác), số lần lặp (lặp đơn và lặp phức) và tính chất (với các kiểu lặp liền và lặp cách).

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

1. Diệp Quang Ban (1998), Văn bản và liên kết trong tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội.

2. Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.

3. Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

4. Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2003), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB GD, Hà Nội.

5. Lê Bá Hãn, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ Văn học,NXB Giáo dục, Hà Nội.

6. Lê Thị Hoàn (2011) Đối trong thơ Tố Hữu, luận văn thạc sĩ, ĐHSP-ĐHTN.

7. Nguyễn Thị Thúy Hồng (2010), Tính hội thoại trong thơ Tố Hữu, luận văn thạc sĩ, ĐHSP-ĐHTN.

8. Tố Hữu (2008) , Toàn tập – Thơ ca – Văn học

9. Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (2004), Phong cách học tiếng Việt, NXB GD, Hà Nội.

10. Nguyễn Văn Lộc (chủ biên) (2017), Nguyễn Mạnh Tiến, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB GD Việt Nam, Hà Nội.

11. Hoàng Phê (chủ biên) (1997), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.

12. Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2020-12-08

Cách trích dẫn

Vi, . P. T., & Nguyễn, M. T. (2020). Một số đặc điểm của phép lặp ngữ pháp trong thơ Tố Hữu. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 5(11), 50–56. https://doi.org/10.51453/2354-1431/2019/257

Số

Chuyên mục

Khoa học Xã hội và Nhân văn