Kiểu loại không gian nghệ thuật đặc trưng trong các phương thức dự báo (khảo sát trong văn xuôi tự sự trung đại Việt Nam)
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2019/259Từ khóa:
Dá»± bá;, Ä‘iá»m báo; văn xuôi tá»± sá»±; phong thuá»·; không gian nghệ thuáºt.Tóm tắt
Các phương thức dự báo là các cách thức con người thực hiện để tiên liệu về tương lai sắp đến. Nó không chỉ xuất hiện trong đời sống văn hoá mà còn trở thành một chất liệu đặc biệt của văn học để phản ánh cuộc sống và truyền tải nội dung tác phẩm. Trong văn xuôi tự sự trung đại Việt Nam, mỗi không gian nghệ thuật đặc trưng sẽ có những kiểu dự báo tiêu biểu và không gian xuất hiện dự báo thường là không gian thiêng như đền chùa, đàn, không gian đậm màu sắc phong thuỷ; không gian xuất hiện trong dự báo là không gian vũ trụ, giấc mơ…
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
1. Bruhl L. (2008), “Kinh nghiệm thần bí và biểu tượng ở người nguyên thủy”, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, Nxb Thế giới, Hà Nội.
2. Nguyễn Khoa Chiêm (Ngô Đức Thọ và Nguyễn Thuý Nga giới thiệu) (2003), Nam triều công nghiệp diễn chí, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội
3. Fazer J. (2007) Càng Vàng bách khoa thư về văn hóa nguyên thủy, NXB Lao Động
4. Gurevich A. (1996), Các phạm trù văn hóa trung cổ, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
5. Guiley R. (2005), Từ điển tôn giáo và các thể nghiệm siêu việt, NXB Tôn giáo, Hà Nội
6. Jean C., Gheerborant A. (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới, Nxb Đà Nẵng.
7. Lưu Bái Lâm: Phong thuỷ - Quan niệm của người Trung Quốc về môi trường sống, NXB Đà Nẵng, 2004.
8. Meletinsky M. (2005) (Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch), Thi pháp của huyền thoại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
9. Nguyễn Thị Kim Ngân (2014), Mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết nhìn từ góc độ dịch chuyển không gian trong truyện cổ tích và truyện truyền kì Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.
10. Trần Nghĩa: Tổng tập tiểu thuyết Việt Nam, tập 1, NXB Thế giới, Hà Nội, 1997.
11. Trần Nghĩa: Tổng tập tiểu thuyết Việt Nam, tập 2, NXB Thế giới, Hà Nội, 1997.
12. Trần Nghĩa: Tổng tập tiểu thuyết Việt Nam, tập 3, NXB Thế giới, Hà Nội, 1997.
13. Trần Nghĩa: Tổng tập tiểu thuyết ViệtNam, tập 4, NXB Thế giới, Hà Nội, 1997.
14. Nguyễn Cảnh Thị, (Trần Nghĩa giới thiệu): Hoan Châu kí, NXB Thế giới, Hà Nội, 2011.
15. Trần Nho Thìn (2008), Văn học Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
16. Đinh Phan Cẩm Vân (2000), “Cái kỳ trong tiểu thuyết và truyền kỳ”, Tạp chí Văn học, (10).
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.