Những yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của giảng viên điều dưỡng trong thời kì cách mạng công nghiệp 4.0
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2019/273Từ khóa:
Äá»™ng lá»±c là m việc; giảng viên Ä‘iá»u dưỡng; nhu cầu; biện phaÌp taÌ£o động lÆ°Ì£cTóm tắt
Giảng viên điều dưỡng là người lao động với tính chất đặc thù vừa giảng dạy, vừa thực hành nghề nghiệp liên quan đến các vấn đề về chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cộng đồng. Các yếu tố như nhu cầu vật chất, tinh thần, việc nâng cao trình độ, chế độ đãi ngộ,… luôn ảnh hưởng đến động lực làm việc của họ. Khi xác định đúng các yếu tố ảnh hưởng sẽ có những biện pháp tạo động lực làm việc cho người giảng viên nhằm nâng cao chất lượng dạy học và đáp ứng được những yêu cầu ngày càng cao từ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Đây là công việc quan trọng của người làm quản lý và hội đồng trường đại học.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
1. Trần Kim Dung (2011), Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, NXB. Giáo dục Hà Nội.
2. Vũ Dũng (2009), Tâm lý học quản lý, NXB. Đại học Sư phạm Hà Nội.
3. Nguyễn Vân Điểm, Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, NXB. Đại học kinh tế Quốc dân Hà Nội.
4. TS. Hồ Bá Thâm (2004), Động lực và tạo động lực phát triển xã hội, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
5. Thông tư liên tịch số 26/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 07 tháng 10 năm 2015 của Bộ Y tế và Bộ Nội vụ Quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y.
6. Thông tư liên tịch số 36/2014/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 28 tháng 11 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ, Quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học công lập.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.