Diễn ngôn giới thứ hai thể hiện qua một số truyện ngắn tiêu biểu của nhà văn Y Ban
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2019/286Từ khóa:
Y Ban; Giá»›i nữ; Lý thuyết diá»…n ngôn; Phân tâm há»c; Triết há»c hiện sinh.Tóm tắt
Hình ảnh về những người phụ nữ với đủ mọi tầng lớp, gắn với nhiều cuộc đời khác nhau, không phải là mới trong văn học Việt Nam; nhưng đi sâu khám phá những vấn đề liên quan đến nữ giới dưới góc độ diễn ngôn là hướng đi mới trong nghiên cứu văn học. Trong bài viết này, chúng tôi tập trung khai thác một số truyện ngắn tiêu biểu của Y Ban viết về những người phụ nữ luôn có khát khao được hạnh phúc, khát khao được yêu thương, khát khao được thoả mãn những nhu cầu bản năng đời thường của con người. Ở họ luôn là một cuộc hành trình đi tìm bản thể, và để từ đó, khi thấy được tầm quan trọng bản thể nữ giới, họ cố gắng vươn lên để khẳng định nhân vị đàn bà, khẳng định quyền bình đẳng giới của mình.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
1. Bakhtin (1996), Chủ nghĩa Mác và triết học ngôn ngữ, Nxb Giáo dục Hà Bắc, Thạch Gia Trang.
2. Bakhtin (1998), Bakhtin toàn tập, tập 2, Nxb Giáo dục Hà bắc, Thạch Gia Trang.
3. Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Dostoiépxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
4. Y Ban (2006), I am đàn bà, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội.
5. Y Ban (2008), Xuân Từ Chiều, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội.
6. Y Ban (2012), Trò chơi huỷ diệt cảm xúc, Nxb Trẻ, TP. HCM.
7. Y Ban (2014), Sống ở đời biết khi nào ta khôn, Nxb Văn học, Hà Nội.
8. Y Ban (2014), Người đàn bà và những giấc mơ, Nxb Thời đại, Hà Nội.
9. Y Ban (2014), Người đàn bà xấu thì không có quà, Nxb Văn học, Hà Nội.
10. Y Ban (2014), ABCD, Nxb Trẻ, Hà Nội.
Y Ban (2015), Cuối cùng thì đàn bà muốn gì, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội.
V.I. Chiupa (2013), Diễn ngôn như một phạm trù của tu từ học và thi pháp học hiện đại, truy cập ngày 08/04/2013, https://phebinhvanhoc.com.vn/dien-ngon-nhu-mot-pham-tru-cua-tu-tu-hoc-va-thi-phap-hoc-hien-dai/.
V.I. Chiupa, Lã Nguyên dịch (2013), Trần thuật học như là khoa học phân tích diễn ngôn trần thuật, truy cập ngày 13/9/ 2013, http://www.hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content&id=14838&tmpl=component&task=preview&lang=vi&site=142.
Foucault M (1998), Khảo cổ học tri thức, Nxb Tam liờn, Thượng Hải.
O.Frusakova (2013), Các lý thuyết diễn ngôn hiện đại: kinh nghiệm phân loại, Truy cập ngày 22/3/2013, http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/cac-ly-thuyet-dien-ngon-hien-dai-kinh-nghiem-phan-loai.
Vashili Gorelov (2014), Phân tích diễn ngôn trong lí thuyết xã hội học: Michel Foucault và Teun Adrianus Van Dijk, truy cập ngày 09/05/2014, http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Lyluanvanhoc/tabid/104/newstab/298/Default.aspx
Trần Ngọc Hiếu (2016), Trò chơi diễn ngôn trong lý thuyết văn học hậu hiện đại, tạp chí Văn học Đại học Văn hiến, Số 11, tháng 11/2016.
Nguyễn Văn Hùng (2016), Những hình thái diễn ngôn mới trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau đổi mới, truy cập ngày 26/04/2016, http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c349/n22986/Nhung-hinh-thai-dien-ngon-moi-trong-tieu-thuyet-lich-su-Viet-Nam-sau-doi-moi.html.
Bernard Hurault & Louis Hurault (2006), Kinh Thánh, Kinh Cựu ước và Tân ước, Nxb Tôn Giáo, Hà Nội.
Trần Thiện Khanh (2010), Bước đầu nhận diện diễn ngôn, diễn ngôn văn học, diễn ngôn thơ (bài 1), truy cập ngày 11/10/2010, https://ngnnghc.wordpress.com/tag/phan-lo%E1%BA%A1i-di%E1%BB%85n-ngon/.
IU. M. Lotman (2007), Cấu trúc văn bản nghệ thuật, Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh & Nguyễn Thu Thuỷ dịch, hiệu đính: Trần Ngọc Vương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
Sara Mills (2016), Các cấu trúc diễn ngôn, truy cập ngày 09/05/2014, http://khoavan.dhsptn.edu.vn/415_Cac-cau-truc-dien-ngon.html.
Jean – Paul Sarte (2016), Thuyết hiện sinh là một thuyết nhân bản, Nxb Tri Thức, Hà Nội.
Trần Huyền Sâm (2016), Nữ quyền luận ở Pháp và tiểu thuyết nữ Việt Nam đương đại, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội.
Trần Huyền Sâm (2016), Tiểu thuyết Phương tây hiện đại và các hướng tiếp cận, Nxb Văn học, Hà Nội.
Trần Đình Sử (2013), Khái niệm diễn ngôn trong nghiên cứu văn học hôm nay. truy cập ngày 5 tháng 3 năm 2013, http://phebinhvanhoc.com.vn/khai-niem-dien-ngon-trong-nghien-cuu-van-hoc-hom-nay/.
Trần Đình Sử (2013), Bản chất xã hội, thẩm mĩ của diễn ngôn văn học, truy cập ngày 23/5/2013, http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Lyluanvanhoc/tabid/104/newstab/104/Default.aspx.
Trần Đình Sử (2015), Khái niệm diễn ngôn, truy cập ngày 4/1/2015, https://trandinhsu.wordpress.com/2015/01/04/khai-niem-dien-ngon/.
Phùng Gia Thế - Trần Thiện Khanh (2016), Văn học và giới nữ, Nxb Thế Giới, Hà Nội.
Bùi Thị Tĩnh (2010), Phụ nữ và giới. Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội.
Liễu Trương (2011), Phân tâm học và phê bình văn học, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội.
Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường (iSEE) (2014), Diễn ngôn giới và tính dục trong cuộc sống muôn màu, Nxb Tri Thức, Hà Nội.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.