Cái hay của tiếng Việt qua ngôn từ nghệ thuật trong Truyện Kiều của Nguyễn Du
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2019/288Từ khóa:
Truyện Kiá»u, Nguyá»…n Du, tiếng Việt, truyện thÆ¡ NômTóm tắt
Cho đến nay, có thể nói các nhà nghiên cứu đã tiếp cận Truyện Kiều của Nguyễn Du ở hầu hết mọi góc độ, khía cạnh, trong đó có khía cạnh ngôn từ với các phương diện như: ngữ âm, từ vựng, ngữ nghĩa, và cú pháp. Vì vậy, trong bài viết này, chúng tôi không nhằm vẽ lại cấu trúc ngôn từ nghệ thuật của Truyện Kiều mà chỉ tập trung làm rõ cái hay của tiếng Việt mà cấu trúc ngôn từ nghệ thuật của Truyện Kiều đem lại từ hai khía cạnh: ngữ âm – nhạc điệu, và từ vựng – tính đa nghĩa.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
1. Đào Duy Anh (1997). Từ điển Truyện Kiều. Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội.
2. Đặng Thị Thu Hiền (2011), Ý nghĩa biểu trưng của gió (phong) và các biểu thức chứa gió trong Truyện Kiều, Tạp chí Ngôn ngữ, số10. tr. 74 – 80.
3. Huỳnh Như Phương (2017), Tác phẩm và thể loại văn học, Nxb ĐHQG. TP.HCM, tr. 33-36.
4. Nguyễn Tường Tam (1924), Mấy lời bình luận về văn chương Truyện Kiều. Tạp chí Nam Phong, số 79, Tr. 30 – 36.
5. Lý Toàn Thắng (2006), Luật bằng trắc trong Truyện Kiều. Tạp chí Ngôn ngữ, Số 6, tr. 27 – 41.
6. Phạm Công Thiện (1996), Mười ý nghĩa trong sáu chữ đầu tiên của Truyện Kiều, in trong Nguyễn Du, Đại thi hào dân tộc. Viện Triết lí Việt Nam và Triết học thế giới, U.S.A. 1996. Tr. 32 – 38. Dẫn theo Lê Xuân Lít. 200 năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều. Hà Nội: Nxb Giáo Dục.
7. Phan Thị Huyền Trang (2007), Những liên tưởng ngữ nghĩa của từ hoa trong Truyện Kiều¬ - Nguyễn Du. Tạp chí Ngôn ngữ, số 11. tr. 68 – 77.
8. Nhiều tác giả (2000), Từ điển tiếng Việt. Đà Năng: Nxb Đà Nẵng.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.