Tìm hiểu triết lý giáo dục Hồ Chí Minh
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2019/290Từ khóa:
Hồ Chà Minh; giáo dục; triết lý giáo dục; con ngÆ°á»i má»›i; danh nhân văn hóaTóm tắt
Hồ Chí Minh không chỉ được biết đến là anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa kiệt xuất của Việt Nam, mà Người còn là một nhà sư phạm mẫu mực. Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Hồ Chí Minh đã dành phần lớn tâm trí cho giáo dục con người. Hệ thống luận điểm về giáo dục cùng với hoạt động thực tiễn giáo dục phong phú của Người đã đặt nền móng cho sự ra đời, phát triển của nền giáo dục cách mạng Việt Nam. Hệ thống các quan điểm đó của Người được hiện thực hóa trong thực tiễn cách mạng - đó chính là triết lý giáo dục Hồ Chí Minh. Triết lý giáo dục của Người có giá trị to lớn và đang soi sáng sự nghiệp giáo dục hiện nay ở Việt Nam.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
1. Phạm Minh Hạc, Triết lý giáo dục thế giới và Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2013.
2. GS, TS Nguyên Hùng Hậu, Suy ngẫm về triết Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2015.
3. Học viện Chính trị, Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2012.
4. http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/bai-noi-bat/item/967-triet-ly-giao-duc-ho-chi-minh.html.
5. Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.
6. Hans D’Orville: “Tư tưởng Hồ Chí Minh vẫn giữ giá trị thời đại”, WWW.vietnam+/VietnamPlus.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.