Nghệ thuật thơ viết cho thiếu nhi của Dương Thuấn
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2019/293Từ khóa:
ThÆ¡ thiếu nhi, DÆ°Æ¡ng Thuấn, thiên nhiên, mùa, cây quả hoa láTóm tắt
Dương Thuấn - nhà thơ dân tộc Tày, một mình chiếm lĩnh một sân thơ. Viết cho thiếu nhi chỉ là một phần trong sự nghiệp khá đồ sộ của tác giả hơn hai mươi năm, nhưng nhà thơ đã đánh dấu một mảng màu riêng trong dòng chảy thơ thiếu nhi Việt Nam. Thơ thiếu nhi của Dương Thuấn có nhiều đặc sắc riêng về nội dung và nghệ thuật cần được nghiên cứu, giới thiệu. Bài viết này, chúng tôi đi vào một số bình diện nghệ thuật thơ viết cho thiếu nhi của Dương Thuấn, trên cơ sở đó sẽ tiến tới khẳng định vị trí quan trọng của Dương Thuấn trong nền văn học thiếu nhi Việt Nam hiện đại.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
1. Nhiều tác giả (1997), Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc
2. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb GD.
3.Đỗ Thị Thu Huyền (2009), Dương Thuấn hành trình từ bản Hon, Nxb.Hội nhà văn.Tr.13
4. Lã Thị Bắc Lý (2012), Giáo trình văn học trẻ em, Nxb. Đại học sư phạm HN.
5.Trần Thị Nương (2009), “Thơ Dương Thuấn – Dòng sông Tày chảy mãi…, Báo Dân tộc & Phát triển 19/01/2009.
6. Chu Văn Sơn (2010), Khu vườn thiếu nhi của chú Dương Thuấn, Lời giới thiệu Tuyển tập Dương Thuấn (tập 3), Nxb Hội nhà văn.
7. Vân Thanh 2003, (tập 1) Văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Kim Đồng, Hà Nội.
8. Dương Thuấn (2010) Tuyển tập Dương Thuấn (2010), Nxb Hội nhà văn.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.