TỘC DANH SỬ DỤNG TRONG ĐỜI SỐNG NGÔN NGỮ Ở VIỆT NAM
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2020/309Từ khóa:
Tá»™c danh, Nhóm dân tá»™c, Sá» dụng ngôn ngữ, Việt NamTóm tắt
Các tộc danh chính thức trong các bài viết khác nhau có thể thay đổi theo các quyết định để xác định các thành phần dân tộc được thành lập ở nước ta hiện nay.
Bài viết này nhắc lại những thay đổi cần lưu ý để tránh nhầm lẫn khi xử lý và khai thác thông tin cho các nghiên cứu về các nhóm dân tộc khác nhau ở Việt Nam. Phải đặc biệt thận trọng khi kết hợp tộc danh.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
1. Vi Văn An (2001), Góp phần tìm hiểu về tên gọi Thái Đen và Thái Trắng ở miền tây Nghệ An, Tc. Dân tộc học, số 4, tr. 32-36.
2. Lê Sĩ Giáo (1988), Về bản chất và ý nghĩa tên gọi các nhóm Thái Trắng và Thái Đen ở Việt Nam. Tc. Dân tộc học, số 3, tr.77-81.
3. Vương Hùng (2002), Thái - Thổ - Tày - Nùng. Trong: “Văn hoá và lịch sử các dân tộc trong nhóm ngôn ngữ Thái Việt Nam”. H., Nxb Văn hoá Thông tin.
4. Hoàng Văn Ma (2019), Về tên gọ họ Thái - Kađai. Trong : “Thái học Việt Nam: 30 năm - Một chặng đường”. H., Nxb Thông tin và Truyền thông, tr. 154-166. - Công nghệ thông tin". Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP Hồ Chí Minh, tháng 5/2008, tr. 33-44.
5. Đoàn Văn Phúc (2009), Vấn đề chính tả tên các dân tộc thuộc ngữ hệ Hán - Tạng, Trong: Tìm hiểu ngôn ngữ các dân tộc ở Việt Nam. H., KHXH, tr. 190-221.
6. Mông Ký Slay (2002), Tày Nùng, Tày - Nùng hay… Trong: “Văn hoá và lịch sử các dân tộc trong nhóm ngôn ngữ Thái Việt Nam”. H., Nxb Văn hoá Thông tin, tr. 69-76.
7. Vương Toàn (2000), Về tên gọi các dân tộc thuộc ngữ hệ Thái ở Việt Nam // What should the ethnic groups in the Thai linguistic family in Vietnam be called? Tóm tắt báo cáo Hội nghị quốc tế lần thứ năm về các ngôn ngữ châu Á. ĐHQG tp HCM, 2000, tr. 256-258.
8. Vương Toàn (2002), Nùng hay Nồng? Trong: “Văn hoá và lịch sử các dân tộc trong nhóm ngôn ngữ Thái Việt Nam”. H., Nxb Văn hoá Thông tin, tr. 77-84.
9. Vương Toàn (2008), Góp ý về biên soạn Tiêu đề đề mục "Việt Nam - các ngôn ngữ". "Bản tin Thư viện.
10. Vương Toàn (2011), Hiểu cho đúng các nhóm từ: Tày - Nùng, Tày - Thái, Tày - Thổ. Báo cáo tại Hội thảo Ngữ học toàn quốc do Hội Ngôn ngữ học phối hợp với Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng tổ chức ngày 22/4/2011.
11. Vương Toàn (2019), Xung quanh tộc danh và ngôn ngữ của hai dân tộc Tày và Nùng hiện nay. Bài trình bày tại Hội thảo khoa học quốc gia Một số vấn đề lí luận và thực tiễn xác định thành phần ngôn ngữ trong quan hệ với xác định thành phần tộc người ở Việt Nam, do Viện Ngôn ngữ học tổ chức, ngày 21/1/2019.
12. Cầm Trọng (1992), Từ những tên gọi của từng dân tộc trong cộng đồng ngôn ngữ Tày - Thái, chúng ta có thể nghiên cứu gì về nguồn gốc của họ. Tạp chí Dân tộc học, Viện Dân tộc học, số 4, tr.14 - 20.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.