TRẠNG THÁI ĐA NGỮ XÃ HỘI VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TẠI ĐỊA BÀN DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH TUYÊN QUANG
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2020/312Từ khóa:
Äa ngữ xã há»™i, năng lá»±c ngôn ngữ, sá» dụng ngôn ngữ, dân tá»™c thiểu số, tỉnh Tuyên Quang, phát triển bá»n vững.Tóm tắt
Bài viết này là kết quả điền đã ngôn ngữ xã hội vào tháng 4 năm 2019 tại tỉnh Tuyên Quang. Tại đây, chúng tôi đã tiến hành trao đổi, tọa đàm, phỏng vấn sâu với các cơ quan chức năng liên quan đến công tác dân tộc của tỉnh, một số huyện, xã và thôn bản; quan sát việc sử dụng ngôn ngữ ở các bối cảnh giao tiếp khác nhau; trao đổi với người có uy tín và người dân tại các thôn bản; đồng thời, khảo sát bằng phiếu hỏi (anket). Từ thực tế điền dã, bài viết chỉ ra năng lực ngôn ngữ và tình hình sử dụng ngôn ngữ ở các địa bàn dân tộc thiểu số của tỉnh. Từ thực trạng cũng như ý kiến đề xuất nguyện vọng của người dân, bài viết muốn nêu ra một số vấn đề ngôn ngữ nhằm góp phần vào phát triển bền vững của tỉnh nói chung, tại các địa bàn dân tộc thiểu số nói riêng.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
1.Wolff, Ekkehard (2000), Language and Society; In: Bernd Heine and Derek Nurse (Eds.) African Languages - An Introduction, 317. Cambridge University Press .
2. Nguyễn Văn Khang (2015), Chính sách ngôn ngữ và lập pháp ngôn ngữ ở Việt Nam. NXB Khoa học xã hội.
3. Nguyễn Văn Khang (2019), Ngày quốc tế Tiếng mẹ đẻ và một số vấn đề về tiếng mẹ đẻ từ thực tế ở vùng dân tộc thiếu số hiện nay”. Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống, số 2/2019.
4. Nguyễn Văn Khang (2019), Cơ sở lý thuyết và thực tiễn liên quan đến nghiên cứu tình hình sử dụng ngôn ngữ vùng dân tộc thiểu số: Một số vấn đề về đa ngữ xã hội. Tạp chí Dân tộc, số 3.2019
5. Trần Trí Dõi (2015), Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
6. Các tư liệu thu thập được trong đợt điền dã tại Tuyên Quang tháng 4/2019.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.