QUAN HỆ DÒNG HỌ QUA NGHI LỄ TANG MA CỦA NGƯỜI TÀY Ở TUYÊN QUANG

Các tác giả

  • Hứa Đức Hội

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2020/314

Từ khóa:

Dòng họ, nghi lễ, tang ma, người Tày.

Tóm tắt

Tang ma là một hiện tượng văn hóa tâm linh, đóng vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa của tộc người Tày. Ở đó ẩn chứa nhiều giá trị văn hóa trong quan hệ gia đình, dòng tộc nội ngoại, cộng đồng và biểu hiện niềm tin về tôn giáo tín ngưỡng của một cộng đồng ấy. Nghi lễ trong tang ma thể hiện một quy tắc ứng xử giữa cá nhân trong gia đình, dòng họ với cộng đồng. Thế ứng xử đó tạo nên mối giao ước và những quy tắc không chỉ liên quan đến người chết, mà rằng buộc người sống với nhau, buộc con người phải có nghĩa vụ, trách nhiệm với các thành viên trong dòng họ, cộng đồng.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

1. Ban chỉ đạo tổng điều tra dân số và nhà ở trung ương (2019), Kết quả tổng điều tra dân số và nhà ở thời điểm 0 giờ ngày 01 tháng 4 năm 2019, Nxb Thống kê, Hà Nội.

2. Triệu Quỳnh Châu (2017), Dòng họ của người Tày ở huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kan, Luận án Tiến sĩ nhân học, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội.

3. Hứa Đức Hội (2018), Quan hệ dòng họ trong đời sống tín ngưỡng của người Tày tỉnh Tuyên Quang, Đề tài khoa học và công nghệ cấp cơ sở, Trường Đại học Tân Trào, Tuyên Quang.

4. Nguyễn Thị Ngân (2011), Tang ma của người Nùng Phàn Slình ở tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Dân tộc học, Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn, Hà Nội.

5. La Công Ý (2010), Đến với người Tày và văn hóa Tày, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2021-04-07

Cách trích dẫn

Hứa Đức, H. . (2021). QUAN HỆ DÒNG HỌ QUA NGHI LỄ TANG MA CỦA NGƯỜI TÀY Ở TUYÊN QUANG . TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 6(16), 24–30. https://doi.org/10.51453/2354-1431/2020/314

Số

Chuyên mục

Khoa học Xã hội và Nhân văn