HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI CỦA HỒ CHÍ MINH QUA CÁC THỜI KỲ
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2020/324Từ khóa:
Tuyên truyá»n; Thông tin đối ngoạiTóm tắt
Để hiểu được sự phát triển của công tác thông tin đối ngoại ở Việt Nam, bài viết này đã khảo sát hoạt động thông tin đối ngoại của Hồ Chí Minh - người đã đặt nền móng cho hoạt động này. Ngay từ buổi đầu cách mạng, Hồ Chí Minh đã sớm quan tâm đến tuyên truyền thông tin đối ngoại, coi đó là một phần quan trọng của công tác ngoại giao và công tác tuyên truyền. Bằng nhiều hình thức khác nhau, Hồ Chí Minh đã cung cấp nhiều thông tin hai chiều về Việt Nam cho thế giới và thông tin thế giới tới người dân Việt Nam. Những thông tin này đã góp phần lớn vào nâng cao nhận thức cho người dân Việt Nam về các vấn đề quốc tế, tạo sự đồng thuận trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc; tuyên truyền đường lối ngoại giao của Đảng, thể hiện rõ quan điểm chính trị của Việt Nam trong xây dựng mối quan hệ giữa các nước và giải quyết các vấn đề quốc tế thời kỳ sau Cách mạng tháng 8 năm 1945.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
1. Archimedes Patti (1980), Tại sao Việt Nam, NXB Đà Nẵng, 2008.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 52, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007.
3. Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 1, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2011. T.T.M.Binh/ No.16_June 2020|p.61-66
4. Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 2, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2011.
5. Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 4, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2011.
6. Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 6, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2011.
7. Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 7, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2011.
8. Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 8, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2011.
9. Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 9, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2011.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.