Những vấn đề cơ bản cho du lịch Lâm Bình phát triển
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2020/331Từ khóa:
Du lịch Lâm Bình; phát triển du lịch Lâm BìnhTóm tắt
Lâm Bình - huyện miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng cao của tỉnh Tuyên Quang
với rất nhiều tài nguyên phong phú để có thể khai thác để phát triển du lịch. Cho
đến nay, du lịch Lâm Bình chưa phát triển. Đó là một thách thức, đồng thời là
một cơ hội lớn cho kinh tế du lịch của huyện phát triển. Ở cửa ngõ của sự phát
triển, Du lịch Lâm Bình cần có những bước đi chính xác, chắc chắn, có tầm
chiến lược lâu dài, có cơ chế chính sách thích ứng để thu hút đầu tư, tạo ra những
thay đổi căn bản trên các lĩnh vực lớn: Giao thông vận chuyển thủy bộ - Cơ sở
lưu trú du lịch - Xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng - Đào tạo nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực - Liên kết phát triển đồng bộ… Đó là những yếu tố quyết
định sự phát triển của Du lịch lâm Bình trước mắt cũng như lâu dài.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam (2017),
Nghị quyết 08-NQ/TW của Bộ Chính trị Đảng Cộng
sản Việt Nam về phát triển du lịch trở thành ngành
kinh tế mũi nhọn, ban hành ngày 16/01/2017.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Tổng cục Du
lịch (2013), “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch
Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”,
H.2013.
Luật Du lịch số 09/2017/QH14, Quốc hội nước
CHXHCN Việt Nam ban hành ngày 19/06/2017.
Luật Di sản Văn hóa và nghị định hướng dẫn thi
hành (2002), NXB Chính trị Quốc gia, H.2002.
Lê Hồng Lý (chủ biên), Dương Văn Sáu, Đặng
Hoài Thu (2010), giáo trình “Quản lý di sản văn hóa
với phát triển du lịch”, NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội, H.2010.
Đổng Ngọc Minh, Vương Lôi Đình (2001),
Kinh tế du lịch và Du lịch học, NXB Trẻ. 2001.
Dương Văn Sáu (2017), Giáo trình Di tích lịch
sử - văn hóa và danh thắng Việt Nam, Tái bản có sửa
chữa bổ sung lần 1, Nxb Lao Động, Hà Nội 2017.
Dương Văn Sáu (2018), Giáo trình Lễ hội Việt
Nam trong sự phát triển du lịch, Tái bản có sửa chữa
bổ sung lần 1, Nxb Lao Động, Hà Nội 2018.
Dương Văn Sáu (2019), Giáo trình Văn hóa
Du lịch, Tái bản có sửa chữa bổ sung lần 1, Nxb Lao
Động, Hà Nội 2019.
Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch Tuyên Quang
(2009), Du lịch Tuyên Quang, Nxb Thông tấn, Hà Nội
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.