HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN CỦA CỐ VẤN HỌC TẬP CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2020/397Từ khóa:
Cố vấn há»c táºp, hoạt Ä‘á»™ng tÆ° vấn, sinh viên, giảng viên, trÆ°á»ng đại há»c.Tóm tắt
Tại các Trường Đại học ở Việt Nam, đào tạo theo hệ thống tín chỉ đã trở thành quy định bắt buộc của Bộ Giáo dục và Đào tạo, để hỗ trợ sinh viên có thể thực hiện quyền tự chủ của mình một cách hiệu quả nhất, một khâu quan trọng trong quy trình đào tạo theo hệ thống tín chỉ là bộ phận cố vấn học tập. Cố vấn học tập vừa đóng vai trò là giáo viên chủ nhiệm để quản lý SV, vừa đóng vai trò là chuyên gia tư vấn học tập, nghiên cứu khoa học và việc làm cho SV. Bài viết đề cập tới khái niệm, nội dung và các kỹ năng cần thiết để tư vấn cho SV của cố vấn học tập ở các trường đại học.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
1. Tran Cong Su (2016), Support system for learning advisors on mobile devices, Journal of Science, Can Tho University, No. 47/2016.
2. Tran Thi Minh Duc (2012), Study advisor in universities, National University Publishing House, Hanoi.
3. Luong Tu Hanh (2015), Some solutions to improve the quality of training through academic advising at universities, Educational Magazine, special issue December 2015.
4. Tran Van Phuc, Nguyen Kim Chuyen (2016), Development of academic advisor models at Dong Thap University in the current period, Educational Magazine, special issue December 2016.
5. Educational Research Institute - Ho Chi Minh City University of Education (2014), Proceedings of national seminars: “The role of academic advisor in credit training at colleges and universities. study in Vietnam ”, Ho Chi Minh City, 2014.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.