CHINH PHỤC NHỮNG TỪ TRỪU TƯỢNG: BÀI HỌC TỪ NHỮNG NGƯỜI ĐỌC NỖ LỰC

Các tác giả

  • Donna G. Magallanes Đại học Đông Nam Philippines

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2021/478

Từ khóa:

Từ trừu tượng, người đọc nỗ lực, phát triển người đọc, Trường trung học quốc gia Sagaven

Tóm tắt

Trường Trung học Quốc gia Cagayan (SNHS) ở Asuncion, Davao del Norte, đã có những cuộc tranh luận lâu dài về vấn đề kỹ năng đọc. Kết quả khảo sát các học sinh lớp 7 của tổ chức Đánh kỹ năng đọc thông thường của Philippines (PIRI) đã cho thấy một thực trạng đáng báo động  đối với các học sinh bậc trung học cơ sở. Khoa Giáo dục trung học thuộc Trường Đại học Sư phạm và Công nghệ đã thực hiện dự án “Mùa hè anh em: Học tập là một dự án thú vị”- dự án thuộc chương trình: Phương pháp tiếp cận nâng cao khả năng đọc tích hợp để phát triển người đọc- Từ cộng đồng đến nghiên cứu trường hợp có sự tham gia. Dự án được triển khai trong 3 năm với mục đích biến đổi người đọc từ cấp độ “thất bại” lên cấp độ “bậc trung”. Bằng phương pháp Nghiên cứu có sự tham gia (PAR), Dự án đã giúp những người đọc ở cấp độ “thất bại” phát triển những kỹ năng cần thiết không chỉ để hiểu ngôn ngữ viết thông thường mà quan trọng hơn là hiểu được những từ trừu tượng. Kết quả nghiên cứu này cũng phù hợp với những phát hiện của Mc Taggart (1997) tại nghiên cứu về khuyến khích phát triển năng lực và nâng cao năng lực của tất cả những người tham gia. Kết quả chỉ ra rằng nguyên nhân khiến những người đọc mặc dù nỗ lực nhưng thất bại trong kỹ năng đọc của họ là do họ đang gặp phải nhiều vấn đề nghiêm trọng trong xã hội. Do đó, việc cải tiến trong chương trình đọc hiện tại là rất cần thiết để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng liên quan đến kỹ năng đọc hiểu của người đọc.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

[1] Franz, V. (2011). What Do Reading Levels Mean? Retrieved from http://www.thudcave.com/~lamplighter/index.htm on December 2, 2018.

[2] Gafney, M. (2008). Participatory Action Research: An Overview

What makes it tick? KAIRARANGA Volume 9.

[3] Garrett, J. (2012). The Reading Experience: How Struggling and Non-struggling Readers Differ. Retrieved from: https://fisherpub.sjfc.edu/education_ETD_masters.

[4] Hempenstall, K. (2015) What are these Matthew Effects? Retrieved from https://www.nifdi.org/blog-hempenstall/399-what-are-thesematthew-effects on December 4, 2018.

[5] Jennings, Caldwell, Lerner. (2014). Reading Problems: Assessment and Teaching Strategies Retrieved from https://www.pearsonhighered.com/assets.

[6] Lestrud, M. (2013) Reading Skills. In: Volkmar F.R. (eds) Encyclopedia of Autism Spectrum Disorders. Springer, New York, NY.

[7] Margolis, H. (2019), Struggling readers have no time to lose: Social-emotional learning. Retrieved from https://exclusive.multibriefs.com/content/struggling-readers-have-no-time-to-lose-social-emotional-learning/education

[8] Morgan, Farkas and Wu. (2015). Sci Stud Read.

[9] Shepherd, N. (2017). Helping non-readers grades 4-12. Retrieved from https://silo.tips on January 18, 2021.

[10] Stanovich, K. (1986), Matthew effects in reading: Some consequences of individual differences in the acquisition of literacy. Reading Research Quarterly, 22, 360-407. Retrieved from http://www.readingrockets.org/articles/researchbytopic/4862 on December 4, 2018.

[11] Wright, P., Wright, P. (2018) What is the Matthew Effect? Retrieved from www.wrightslaw.com/ info/test/mattew.effect.htm on December 6, 2018.

[12] The Reading Foundation. (2021). https://www.readingfoundation.org/the-impact

https://en.wikipedia.org/wiki/Matthew_effect

Tải xuống

Đã Xuất bản

2021-08-30

Cách trích dẫn

Donna G. , M. (2021). CHINH PHỤC NHỮNG TỪ TRỪU TƯỢNG: BÀI HỌC TỪ NHỮNG NGƯỜI ĐỌC NỖ LỰC. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 7(20). https://doi.org/10.51453/2354-1431/2021/478

Số

Chuyên mục

Khoa học Xã hội và Nhân văn