ĐỀ TÀI TRANG TRÍ TRONG NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC VÀ TRANH VẼ TRÊN GỖ Ở ĐÌNH LÀNG HÙNG LÔ

Các tác giả

  • Cao Thị Vân Trường Đại học Hùng Vương, Việt Nam

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2021/479

Từ khóa:

Đề tài trang trí, nghệ thuật chạm khắc, tranh vẽ màu trên ván gỗ, đình làng Hùng Lô, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ

Tóm tắt

Đình làng Hùng Lô là một trong những ngôi đình lớn có giá trị về lịch sử và giá trị nghệ thuật lâu đời ở Thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. Nơi đây kỹ thuật chạm khắc cũng như vẽ màu trên ván gỗ được xem như linh hồn của ngôi đình cổ có niên đại 1697 (cuối thế kỷ XVII). Khác với những ngôi đình trong toàn tỉnh, đình làng Hùng Lô bên cạnh việc sử dụng các mô típ trang trí về thiên nhiên và những con vật linh để trang trí thì việc sử dụng những hoạt cảnh của con người trong những dịp vui chơi hội hè, múa hát, những đề tài mang đậm tính chất dân gian, làng xã thôn quê được chạm khắc chủ yếu trên kẻ và cốn, đầu dư và vẽ màu trên một số ván gỗ làm đề tài xuyên suốt đã góp phần định hình một phong cách trang trí thuần Việt cho ngôi đình, tạo nên một nét đẹp khác biệt và đa dạng trong nghệ thuật trang trí dân gian ở Việt Nam.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

[1] Department of Culture and Information - Phu Tho (Provincial Museum) (2003), Introduction to the population of cultural and historical relics of Xom temple - Hung Lo commune.

[2] Tan, H.V., Ku, N.V. (2014). Vietnam’s temple, Social Science Publishing House, Hanoi.

[3] Tuan, T.D. (2012). Human image in temple carvings in the Red River Delta region, Dissertation of Theory and History of Fine Arts, Vietnam National Institute of Culture and Arts Studies.

[4] Institute of Fine Arts (1975). Vietnam folk sculpture – 16th – 17th – 18th centuríe, Foreign Language Publishing House - Hanoi.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2021-08-30

Cách trích dẫn

Cao Thị , V. (2021). ĐỀ TÀI TRANG TRÍ TRONG NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC VÀ TRANH VẼ TRÊN GỖ Ở ĐÌNH LÀNG HÙNG LÔ. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 7(20). https://doi.org/10.51453/2354-1431/2021/479

Số

Chuyên mục

Khoa học Xã hội và Nhân văn