TRƯỜNG TỪ VỰNG NGỮ NGHĨA TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM THUỘC CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2021/484Từ khóa:
TrÆ°á»ng nghÄ©a, từ vá»±ng ngữ nghÄ©a, truyện cổ tÃch Việt Nam.Tóm tắt
Bài viết dựa trên lí thuyết về nghĩa, các loại nghĩa, trường nghĩa, hiện tượng chuyển nghĩa và truyện cổ tích trong chương trình tiểu học để khảo sát, phân loại và miêu tả đặc điểm của các trường từ vựng ngữ nghĩa trong truyện cổ tích Việt Nam gồm: trường nghĩa chỉ sự vật, trường nghĩa chỉ hoạt động – trạng thái và trường nghĩa chỉ đặc điểm, tính chất, cảm xúc.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
[1] Giap, N.T. (2010). 777 concepts of linguistics, National University Publishing House, Hanoi.
[2] Chau, D.H. (2017). Aspects of words and words in Vietnamese, VNU Publishing House, Hanoi.
[3] Many authors (1984). Literary Dictionary, Social Science Publishing House, Hanoi.
[4] Chu, M.N., Dieu, V.D., Phien, H.T. (2008). Linguistics and Vietnamese Foundation, Publisher Education, Hanoi.
[5] Diu, T.T. (2011). Semantic vocabulary school for things and natural phenomena in Xuan Quynh poetry, Master Thesis, Hanoi University of Education.
[6] Giap, N.T., Thuat, D.T., Thuyet, N.M. (2007). Linguistics Introduction, Education Publishing House
[7] Phe, H. (2000). Vietnamese Dictionary, Institute of Linguistics, Danang Publishing House.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.