THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỈNH KHÁNH HÒA

Các tác giả

  • Vũ Ngọc Giang Trường Đại học Khánh Hoà, Việt Nam

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2021/512

Từ khóa:

Quản lý, di sản văn hóa, du lịch, Khánh Hòa.

Tóm tắt

Di sản văn hóa là một thành tố quan trọng và nổi bật của nền văn hóa các dân tộc Việt Nam. Vai trò của di sản văn hóa được thể hiện trên nhiều mặt của đời sống kinh tế,văn hóa và xã hội ; trong đó cần phải nhấn mạnh rằng di sản văn hóa trở thành một nguồn lực to lớn cho việc phát triển du lịch quốc gia.  Là địa phương có du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn đồng thời cũng là nơi có hệ thống di sản văn hóa phong phú mang nhiều giá trị về văn hóa, lịch sử và khoa học nên Khánh Hòa có nhiều điều kiện để phát huy giá trị di sản sản văn hóa gắn với phát triển du lịch. Bài viết của tác giả trên cơ sở phân tích vai trò của di sản văn hóa với du lịch, thực trạng công tác quản lý di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch ở tỉnh Khánh Hòa trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch ở địa phương trong bối cảnh giao lưu và hội nhập quốc tế.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

[1] The Central Executive Committee of the 11th Vietnam Communist Party (2014). The resolution of the 9th conference on the construction and development of Vietnamese culture and people to meet the requirements of sustainable development of the country, Hanoi.

[2] Ban, N.V. (2018). Khanh Hoa Place in the past and now contribute to understanding a land, Da Nang Publishing House, 1200 pages.

[3] Ministry of Culture (2018). Sports and Tourism, Conference to protect and promote the value of Vietnam's cultural heritage for sustainable development, Hanoi.

[4] Bon, N.V (2011). Motherhood Religion in Khanh Hoa, Culture and Information Publishing House, Hanoi, 223 pages.

[5] Ha, N.T.T. (2016). Cultural Heritage Management and Tourism Development in Hoi An Ancient Town, Quang Nam Province, PhD Thesis on Cultural Management, Vietnam National Institute of Culture and Arts, 159 pages.

[6] Khanh, N.V. (2013). Researching the historical and cultural value of Khanh Hoa 350 years, National Political Publishing House, 363 pages.

[7] Many authors (2017), Management and exploitation of cultural heritages in the integration period, National University Publishing House, Ho Chi Minh City, Ho Chi Minh City, 506 pages.

[8] National Assembly of the Socialist Republic of Vietnam (2009), Law on cultural heritage supplementing and amending a number of articles of the Law on Cultural Heritage 2001, Hanoi.

[9] Sau, D.V (2004). Vietnam Festival in the development of tourism, Hanoi University of Culture, 314 pages.

[10] Thinh, N (2012). Vietnamese Cultural Heritage, Identity and Conservation Management Issues, Construction Publishing House, Hanoi, 289 pages.

[11] Sieu, H.V (2011). Cultural Heritage with Tourism Development, vietnamtourism.gov.vn.index.php/items/26992, Vietnam National Administration of Tourism.

[12] Khanh Hoa Provincial Monuments Conservation Center, ( https:// ditichkhanhhoa.org.vn/)

[13] Lu, N.P. Solutions to developing cultural heritage tourism, State management magazine.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2021-08-30

Cách trích dẫn

Vũ Ngọc, G. (2021). THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỈNH KHÁNH HÒA. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 7(20). https://doi.org/10.51453/2354-1431/2021/512

Số

Chuyên mục

Khoa học Xã hội và Nhân văn