TĂNG CƯỜNG CÁC BÀI TOÁN CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC TOÁN CHO SINH VIÊN HỆ CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TOÁN
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2015/53Từ khóa:
Bà i toán,ná»™i dung, thá»±c tiá»…n, sinh viên sÆ° phạm toánTóm tắt
Toán học, cũng như nhiều môn khoa học khác, phát sinh từ thực tiễn, lấy thực tiễn làm động lực phát triển và quay lại phục vụ mục tiêu giải quyết các vấn đề thực tiễn. Đây là một trong những cơ sở cho việc dạy và học Toán kết nối với thực tiễn. Việc chuẩn bị kiến thức về vận dụng Toán học vào thực tiễn cho sinh viên ngành sư phạm Toán là rất quan trọng để triển khai nội dung này vào việc dạy học Toán ở trường phổ thông. Trong bài viết này, chúng tôi trình bày nguyên lý và xu hướng của việc dạy học có nội dung thực tiễn trong môn Toán, và đề xuất một số tình huống có thể đưa bài toán có nội dung thực tiễn vào quá trình giảng dạy cho sinh viên ngành Toán ở trường Cao đẳng Sư phạm.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
1. R. Courant và H. Robbins, Toán học là gì - Tập 1 (người dịch: Hàn Liên Hải), Nxb Khoa học kỹ thuật, H. 1984.
2. Nguyễn Bá Kim (2006), Phương pháp day học môn Toán, Nxb ĐHSP.
3. Trần Luận (2011), “Một số suy nghĩ về chương trình và sách giáo khoa môn Toán PTTH ở nước ta từ cải cách đến đổi mới và những đề xuất cho chương trình sau năm 2015”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia về giáo dục Toán học ở trường phổ thông, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
4. Trần Vui (2008), “Đánh giá hiểu biết Toán cho học sinh 15 tuổi”, Chương trình đánh giá học sinh Quốc tế (PISA), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
5. Chương trình THCS các môn Toán, Tin học (Ban hành kèm theo Quyết định số 03/2002/QĐ - Bộ GD & ĐT ngày 24 tháng 1 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), NXB Giáo dục, Hà Nội.
6. PISA (Programme for International Student Assessment), Tài liệu Trung tâm nghiên cứu GDPT- Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, H. 6/2009.
7. Tao Hong, Application of Math in Real Life, Department of Physics and Astronomy, The Jhons Hopkins University. https://www.wiziq.com/tutorial/564-Application-of-Math-in-Real-Life
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.