CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI SẢN XUẤT NÔNG SẢN KHI VIỆT NAM GIA NHẬP AEC
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2015/56Từ khóa:
AEC, cÆ¡ há»™i, giải pháp, thách thức, sản xuất nông sản.Tóm tắt
Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) chính thức thành lập vào cuối năm 2015, đây là một bước ngoặt đánh dấu sự hội nhập một cách toàn diện của các nền kinh tế trong khu vực Đông Nam Á. Với mục tiêu nhằm tạo dựng một thị trường thống nhất cho các quốc gia thành viên, thúc đẩy dòng chu chuyển tự do của hàng hóa, dịch vụ, đầu tư và lao động có tay nghề trong khối. Việc gia nhập AEC đem lại nhiều cơ hội cho nông sản Việt Nam, tuy nhiên bên cạnh đó sản xuất nông sản nước ta cũng đối mặt với nhiều thách thức như: chất lượng, mẫu mã nông sản hàng hóa còn kém; các nguồn lực đầu tư cho sản xuất nông sản hàng hóa còn thiếu, nhỏ lẻ, manh mún và chưa đồng bộ… Đâu là cơ hội cho sản xuất nông sản Việt Nam? Những thách thức nào cần vượt qua để phát huy tiềm năng, lợi thế trong sản xuất nông nghiệp? Giải pháp nào để đưa nông sản Việt Nam hội nhập với thị trường khu vực và quốc tế? Là những nội dung cơ bản của bài viết này.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
Tiếng Anh
1. Mely Caballero–Anthony. Paul Teng and Belinda Chng, (2013), NTS Policy Brief, ASEAN Economic Community (AEC) 2015: Opportunities and challenges for food security.(1-5)
Tiếng Việt
1. Quyết định số 124/2012/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030.
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (2015), Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch tháng 7/2015 ngành Nông nghiệp và phát triển nông thôn.
3. Trung tâm Thông tin phát triển nông nghiệp nông thôn (2014), Báo cáo thường niên ngành nông nghiệp, Nông nghiệp Việt Nam 2014, triển vọng 2015.
4. Trần Chí Thành (2001), Các chính sách thúc đẩy xuất khẩu nông sản Việt Nam trong thời gian tới, Trường Đại học Kinh tế quốc dân.
5. Nguyễn Thị Tâm ( 2014), Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN, Bộ Lao động Thương binh & Xã hội.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.