TRỒNG THỬ NGHIỆM GIỐNG GẤC LAI ĐEN VÀ GẤC LAI CAO SẢN TẠI TUYÊN QUANG, BƯỚC ĐẦU CHO NĂNG SUẤT VÀ HIỆU QUẢ
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2021/574Từ khóa:
Giống gấc lai Ä‘en và gấc lai cao sản, sinh trưởng phát triển, chống chịu sâu bệnh, năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế.Tóm tắt
Loài gấc Momordica cochinchinensis (Lour) Spreng, có gấc lai đen và gấc lai cao sản là giống gấc cho năng suất cao chất lượng tốt, trồng một lần cho thu hoạch nhiều năm, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất. Nghiên cứu trồng thử nghiệm giống gấc lai đen và giống gấc lai cao sản tại Tuyên Quang bước đầu đã cho kết quả khả quan, cây sinh trưởng phát triển tốt, với mật độ trồng 500 cây/ha; thực hiện tốt kỹ thuật trồng, làm giàn kiên cố; theo dõi và phòng trừ sâu bệnh kịp thời. Kết quả cho năng suất và hiệu quả hơn giống gấc nếp tại địa phương (Năng suất thực thu năm thứ nhất của gấc lai đen đạt 133,5 tạ/ha, hiệu quả đạt 50.298.000 đồng/ha; giống gấc lai cao sản đạt 144,2 tạ/ha và hiệu quả đạt 49.408.000 đồng/ha).
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
[1] Khanh, T. H. (2012). Comparison of yield and quality of three strains of Gac Momordica cochinchinensis (Lour.) Spreng grown on alluvial soil. Journal of Science, 24a:290-298.
[2] Loi, D. T. (2006). Vietnamese medicinal plants and medicinal herbs. Medicine Publisher
[3] Luong, L. D. (1988). Effect of repairing DNA damaged by ultraviolet rays of Gac oil Vietnam. Journal of Genetics and Applied Sciences
[4] Toan, P. D. (2014). Potentials, prospects and cultivation techniques of Gac tree with high yield and quality
[5] Thi, N. D. (2017). Some technical measures to produce commercial black hybrid gac in Nghe An. Journal of Science - Hue University, ISSN 2588–1191.
[6] Vy, N. T. (2008). Research on chemical composition and contribute to standardization of the quality of Vietnamese Gac oil used as medicine. Doctoral thesis in Pharmacology, Hanoi University of Pharmacy.
[7] Vietnam Standard. (2010). (QCVN 01-38: 2010/BNNPTNT by the Drafting Committee of the National Technical Regulation on Plant Pest Detection Methods).
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.