NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHẾ BIẾN TRÀ TÚI LỌC TỪ LÁ SÂM XUYÊN ĐÁ KHAI THÁC TẠI THÁI NGUYÊN

Các tác giả

  • Lưu Hồng Sơn Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Việt Nam
  • Nguyễn Thị Tình Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Việt Nam
  • Tạ Thị Lượng Đại học Queensland, Úc
  • Ngô Xuân Bình Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Việt Nam
  • Đinh Thị Kim Hoa Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Việt Nam

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2021/577

Từ khóa:

Chế biến; quy trình; lá sâm xuyên đá; trà túi lọc; thông số.

Tóm tắt

Cây sâm xuyên đá tên khoa học Myxopyrum smilacifolium (Wall.) Blume, lá cây là chất làm se, chát, ngọt, sinh nhiệt, giảm đau, dị ứng, giải nhiệt và thuốc bổ… Hiện nay, sử dụng cây sâm xuyên đá chủ yếu chỉ sử dụng thân, rễ. Vì vậy việc nghiên cứu trà túi lọc từ lá sâm xuyên đá có ý nghĩa về khoa học và thực tiễn. Nghiên cứu cho thấy lá sâm xuyên đá có độ ẩm 69,95%, tro 2,15%, tanin 1,25%. Quy trình chế biến trà túi lọc từ lá sâm xuyên đá Thái Nguyên với các thông số kỹ thuật của các công đoạn chính như sau: Nhiệt độ sấy lá sâm xuyên đá là 70ºC, nghiền nguyên liệu với kích thước 1 < d ≤ 3 mm. Để tạo ra sản phẩm có chất lượng cảm quan tốt, cỏ ngọt, lạc tiên và nhân trần được bổ sung với tỷ lệ tương ứng 5%, 10% và 8%. Sản phẩm cho vi sinh vật hiếu khí 6,3.10⁴ vi khuẩn/ g, nấm men – nấm mốc 1,5.103 khuẩn lạc/ g đạt theo TCVN 7975 – 2008 về chè thảo mộc túi lọc.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

[1] Gopalakrishnan, S., Rajameena, R. (2013). GC- MS analysis of some bioactive constituents of the leaves of Myxopyrum serratulum A.W.Hill. International Journal of Advanced Research, 06:30-35.

[2] Madaleno, I. M. (2015). Traditional Medicinal Knowledge in India and Malaysia. Pharmacognosy Communications, 5(2):116-129.

[3] Maruthamuthu, V., Kandasamy, R. (2016). Phytochemical screening of secondary metabolites from Myxopyrum serratulum A.W.Hill by GC-MS, HPTLC analysis. International Research Journal of Pharmacy, 7(6):51-57.

[4] Siju, E. N., Samu, J., Minil, M., Rajalakshmi, G. R. (2017). Adaptogenic active component from Myxopyrum smilacifolium. International Journal of Current Pharmaceutical Research, 9(1):110-113.

[5] Ha, D. T. (2009). Food chemistry analysis. Science and Technology Publishing House, Hanoi. Vietnam.

[6] Thu, V. T. (2001). The chemical compounds in tea and some common analytical methods in tea production in Vietnam. Agriculture Publishing House, Vietnam.

[7] Hoang, V. C. (1999). Drying technique. Science and Technology Publishing House, Hanoi, Vietnam

Tải xuống

Đã Xuất bản

2021-09-06

Cách trích dẫn

Lưu Hồng, S., Nguyễn Thị, T., Tạ Thị, L., Ngô Xuân, B., & Đinh Thị, K. H. (2021). NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHẾ BIẾN TRÀ TÚI LỌC TỪ LÁ SÂM XUYÊN ĐÁ KHAI THÁC TẠI THÁI NGUYÊN . TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 7(22). https://doi.org/10.51453/2354-1431/2021/577

Số

Chuyên mục

Khoa học Tự nhiên và Công nghệ

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

<< < 1 2 3