TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ DẠY VÀ HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2021/601Từ khóa:
researches, ESP, teaching and learning ESP, lingua franca, scholarsTóm tắt
Nhu cầu ngày càng cao về tiếng Anh chuyên ngành đòi hỏi phải có một ngôn ngữ chung cho các ngành khoa học, công nghệ, giáo dục và kinh doanh. Lĩnh vực tiếng Anh chuyên ngành phát triển gần đây đóng vai trò quan trọng trong việc giảng dạy và nghiên cứu tiếng Anh. Do vậy, nhu cầu thành thạo thuật ngữ tiếng Anh đáp ứng công việc buộc họ phải biết tiếng Anh chuyên ngành thay vì tiếng Anh cơ bản cho mục đích giao tiếp thông thường. Nghiên cứu được thực hiện bởi các học giả và các nhà nghiên cứu uy tín về giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành trong cũng như ngoài nước với mục đích đề xuất những phương pháp giảng dạy hiệu quả nhất giúp cho các nhà giáo dục, giáo viên và người học thích nghi được những phương pháp giảng dạy hữu hiệu nhằm đạt được kỳ vọng của họ. Dựa trên những phương pháp nghiên cứu tài liệu, những khảo cứu về kiến thức tiếng Anh giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành trong và ngoài nước cũng như sự hiểu biết về tiếng Anh chuyên ngành, tác giả đã nêu ra những thách thức, cơ hội và lợi ích mang lại cho người dạy và người học khi học tiếng Anh chuyên ngành.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
[1] Hyland, K. (2006). English for Academic Purposes: An Advanced Resource Book. London, UK: Routledge.
[2] Strevens, P. (1988). ESP after twenty years: A re-appraisal. In M. Tickoo (Ed.): State of the art (p. 1-13). Singapore, SG: SEAMEO Regional Centre.
[3] Robinson, P. (1991). ESP today: A practitioner’s guide. New York, US: Prentice Hall International.
[4] Hutchinson, T., Waters, A. (1987). English for Specific Purposes: A Learning-centred Approach. Cambridge University Press. https://doi.org/10.1017/ CBO9780511733031.
[5] Dudley-Evans, T., & John, M. J. (1998). Developments in English for Specific Purposes: A multi-disciplinary Approach. Cambridge, UK: Cambridge University Press.
[6] Jordan, R. R. (1997) English for Academic Purposes: A Guide and Resource Book for Teachers. Cambridge: Cambridge University Press.
[7] Harmer, J. (1991). The practice of English language Teaching. London Longman.
[8] Widdowson, H. G. (1990). English for Specific Purposes: Criteria for course design. In Selinker et al. (eds). English for Academic and Technical Purposes: Studies in Honour of Louis Trimble. Rowley. Mass: Newbury House.
[9] Basturkmen, H. (2010). Developing Courses for Professional Purposes. New York: Pelgrave Macmillan
[10] Dong, Q. L. (2010). English Language for Specific Purpose Teaching – Some Problems on Teaching Syllabus. Language & Life magazine, 11(193), 27-32. https://vjol.info.vn/index.php/NNDS/article/view/15840/14239
[11] Ha, T. T. (2019). Theoretical Framework for English Language for Specific Purpose Syllabus Building for Students Majoring in Graphic Design at National University of Arts Education. Journal of education, 2(446): 53-58.
https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn/vi/magazine/download/?download=1&catid=399&id=7056
[12] Phuong, L. D. (2017). Theoretical Models for Syllabus Assessment at Language Institution at Hanoi University of Science and Technology. Journal of Education. Special Vol. 4: 102-105. https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn/vi/magazine/download/?download=1&catid=268&id=4066
[13]. Tsou, W., Chen, F. (2014). ESP program evaluation framework: Description and application to a Taiwanese university ESP program. English for Specific Purposes, 33: 39-53.
https://doi.org/10.1016/j.esp.2013.07.008
[14] Dung, T. X. D., Anh, N. D. C. (2010). Teaching and Learning English Language for Specific Purposes in Current Circumstances: Challenges and Solutions. Hue University Journal of Science, 60: 31-41.
https://hueuni.edu.vn/portal/data/doc/tapchi/60_4.pdf
[15] Binh, C. H. (2016). Teaching and Learning English Language for Specific Purposes in Setting of Intergration and Globalization. Nha Trang University Conference Proceedings. Nov.2016.
[16] Khanh, T. M. T. (2016). Collaboration between Teachers of English Language for Specific Purposes and Teachers of Specialization – A Soluton to enhance English Language for Specific Purpose Teaching. Nha Trang University Conference Proceedings. 32-38.
[17] Thuan, D. N., Long, T. V. (2016). A Solution to Enhance English Language for Specific Purpose Ability for Students at Nha Trang University. Nha Trang University Conference Proceedings.
[18] Hong, T. L. (2016). Employing Tasks in TOEFL in Building a System of Multiple Choice Questions in English for Information and Technology. Journal of Education. Special Vol. 4/2016, 132-135.
https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn/vi/magazine/download/?download=1&catid=252&id=3376
[19] Nijolė, N. (2006). Teaching English for Specific Purposes. Journal Coactivity: Philology, Educology, 14(4): 80-82.
https://doi.org/10.3846/coactivity.2006.47
[20] Pleșca. G. (2016). The Essence of English for Specific Purposes.
https://www.researchgate.net/publication/323254539_The_Essence_of_English_for_Specific_Purposes.
[21] Fitria, T. N. (2020). Teaching English for Specific Purposes (ESP) to the Students in English Language Teaching (ELT). Journal of English Teaching, 5(1): 55-66.
https://doi.org/10.36456/jet.v5.n01.2020.2276
[22] Northcott, J. (2009). Teaching legal English: Context and cases. In D. Belcher (Ed.), English for specific purposes: Theory and practice (165–185). Ann Arbor, MI: University of Michigan Press.
[23] Luczak. A. (2009). Legal English Courses at Universities by Non-Lawyer Teachers: Towards the Model of Educating Legal English Teachers in Poland. International Journal of Arts and Science. 5(18), 186-197. CD-ROM.ISSN:1944-6934.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.