LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN MÔI TRƯỜNG GIAO TIẾP HỌC TẬP CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Các tác giả

  • TS. Đoàn Thị Cúc

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2016/63

Từ khóa:

giao tiếp, phát triển môi trường giao tiếp, giao tiếp học tập

Tóm tắt

Môi trường giao tiếp học tập của sinh viên ảnh hưởng trực tiếp tới nội dung giao tiếp, hình thức giao tiếp, hiệu quả giao tiếp và sự trưởng thành về nhân cách của sinh viên, từ đó góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ở các trường Đại học, đáp ứng được những yêu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước trong thời kỳ đổi mới. Bài viết đề cập và phân tích một số vấn đề lý luận về phát triển môi trường giao tiếp học tập như: một số nghiên cứu về phát triển môi trường giao tiếp học tập, khái niệm, mục đích, đặc điểm, các con đường và phương pháp phát triển môi trường giao tiếp học tập cho sinh viên Sư phạm các trường Đại học.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Thị Thanh Bình (1996), Nghiên cứu một số trở ngại tâm lý trong giao tiếp của sinh viên đối với học sinh khi thực tập tốt nghiệp, Luận án tiến sĩ, trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

2. Vũ Hoàng Hiếu, Nguyễn Thị Huệ, Đinh Mỹ Linh, Vũ Thành Long, Nguyễn Thị Phương Châm (2012), Một số vấn đề về văn hóa mạng hiện nay (Internet: Mạng xã hội và sự thể hiện bản sắc), Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Khoa học xã hội Việt Nam.

3. Đặng Thành Hưng (2004), Hệ thống kĩ năng học tập hiện đại, Tạp chí Giáo dục, (278), tr. 25-27.

4. Trịnh Quốc Lập, Bùi Thị Mùi (2013), “Xây dựng môi trường học tập của SV trong lớp học theo học chế tín chỉ”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc “Tâm lý học và vấn đề cải thiện môi trường giáo dục hiện nay” do Hội khoa học tâm lý- giáo dục Việt Nam tổ chức tại Cần Thơ, tr. 92-95.

5. Nguyễn Văn Lũy, Lê Quang Sơn (2014), Giáo trình Giao tiếp sư phạm, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

6. Ngô Giang Nam (2012), Nghiên cứu đặc điểm giao tiếp học sinh tiểu học nông thôn miền núi, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ, mã số B2010 - TN03 -15.

7. Nguyễn Bảo Hoàng Thanh, Lê Thanh Huy (2010), “Phương pháp soạn đề cương chi tiết môn học sử dụng trong dạy học ở các trường Đại học đào tạo theo học chế tín chỉ với sự hỗ trợ của E-learning”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 5(40), tr. 275-283

8. Trần Đình Thích (2010), Văn hóa giao tiếp trong nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, Thành phố Hồ Chí Minh.

9. Angela Cora Garcia, Alecea I. Standlee Jennifer Bechkoff and Yan Cui (2009), Ethnographic Approaches to the Internet and Computer, Mediated Communication.

10. Denise Carter (2005), Living in Virtual communities: an ethnography of human relationships in cyberspace, National University of Singapore.

11. Brian Wilson (2006), Ethnography, the Internet, and Youth Culture: Strategies for Examining Social Resistance and "Online-Offline" Relationships ,Cyberculture and New Media , Francisco J. Ricardo edited 2009. Tiếng Nga

12. Сферы общения как лингвометодическая категория (1997), Исчисление сфер общения//Лингвистические и лингвометодические основы обучения русскому языку как иностраному (к 30-летию ФПК), Сб. статей. Москва, Изд-во РУДН. 1997.- с. 94-105.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2021-04-07

Cách trích dẫn

Đoàn, T. C. (2021). LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN MÔI TRƯỜNG GIAO TIẾP HỌC TẬP CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC . TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 2(2), 64–71. https://doi.org/10.51453/2354-1431/2016/63

Số

Chuyên mục

Khoa học Xã hội và Nhân văn