THỰC TRẠNG PHÒNG CHỐNG BẠO HÀNH TRẺ EM Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ LONG XUYÊN, TỈNH AN GIANG
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2021/634Từ khóa:
Thá»±c trạng, bạo hà nh, trẻ em, giáo viên mầm non, Thà nh phố Long Xuyên, tỉnh An Giang.Tóm tắt
Nghiên cứu này đã khảo sát 58 giáo viên mầm non đang công tác tại Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang để tìm hiểu thực trạng bạo hành; từ đó đề xuất một số giải pháp phòng chống bạo hành trẻ em. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Bạo hành trẻ xảy ra ở các trường mầm non chủ yếu ở hai dạng thể chất và tâm lý với tỉ lệ 37,7%, nguyên nhân là do sự vất vả trong công việc và tâm lý chưa chấp nhận những sự khác biệt của trẻ. Trên cơ sở đó, nghiên cứu đã đề xuất hai nhóm giải pháp nhằm góp phần phòng chống bạo hành trẻ em. Trong đó, việc tăng cường giáo dục đạo đức nhà giáo và trải nghiêm thự tế nghề nghiệp cho sinh viên ngành sư phạm kết hợp với các biện pháp khác ở trường mầm non được xem là giải pháp cơ bản.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
[1] Hai, T. (2017). Child abuse case at Green Kindergarten Ho Chi Minh City. https://vtv.vn.
[2] Congress. (2017). Children's Law. National Political Publishing House – The Truth.
[3] Congress. (2019.). Education Law. Law No. 43/2019/QH14.
[4] Huyen, T. T. (2006). Current status of domestic violence. Workshop on Social Issues in An Giang Province, 66.
[5] Kim, D. H. (2017). Child abuse – Definition, classification and behaviour. Access from https://www.whiteheathervn.com.
[6] Phe, H. (1992). Vietnamese Dictionary. Hong Duc Publishing House, 927.
[7] Phung, N. T. K., Lan, N. T. (2009). Overview of violence and legislation on prevention and control of violence against women and children. Jurisprudence Journal 2, 3.
[8] Quy, N. T. Q., Bao, B. T. (2019). Causes of violence against private preschool children in industrial zones and the vicinity of Ho Chi Minh City. Scientific Journal of Ho Chi Minh City University of Education, 16:141.
[9] VTV News. (2016). Suffering from violence and abuse of children. https://vtv.vn
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.