PHÁT HIỆN THUỐC NHUỘM MÀU BẰNG KỸ THUẬT SERS, SỬ DỤNG CÁC ĐẾ SERS LÀM TỪ CÁC HẠT NANO BẠC LẮNG ĐỌNG TRÊN LỚP SILIC CACBUA VÔ ĐỊNH HÌNH XỐP
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2015/65Từ khóa:
đế SERS, silic cacbua xốp, ăn mòn anốt, malachite green, hạt nano bạc.Tóm tắt
Trong báo cáo này chúng tôi trình bày các kết quả bước đầu về việc sử dụng các hạt nano bạc (AgNPs) lắng đọng trên lớp silic cacbua xốp (PSiC) cho việc phát hiện dấu vết của malachite green (MG) sử dụng hiệu ứng tán xạ Raman tăng cường bề mặt (SERS). Cụ thể hơn, các đế SERS được chế tạo từ AgNPs lắng đọng trên bề mặt của lớp silic cacbua vô định hình xốp (AgNPs@PSiC). Các kết quả cho thấy sự thay đổi trong cấu trúc của lớp PSiC và/hoặc AgNPs ảnh hưởng tới chỉ số tăng cường Raman của các đế SERS. Với đế AgNPs@PSiC tốt nhất, hàm lượng MG thấp tới 10-9 M có thể phát hiện được.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
1. T.Q.N. Luong, T.A. Cao and T.C. Dao (2013), “Low-concentration organic molecules detection via surface-enhanced Raman spectroscopy effect using Ag nanoparticles-coated silicon nanowire arrays” (Phát hiện các phân tử hữu cơ nồng độ thấp thông qua hiệu ứng phổ Raman tăng cường bề mặt sử dụng các hạt nano Ag bao phủ hệ dây nano silic), Adv. Nat. Sci.: Nanosci. Nanotechnol., 4 (1), 015018 (5pp).
2. H. Xu, J. Aizpurua, M. Kall, and P. Apell (2000), “Electromagnetic contributions to single-molecule sensitivity in surface-enhanced raman scattering” (Đóng góp của điện từ trường to độ nhạy đơn phân tử trong tán xạ Raman tăng cường bề mặt), Phys. Rev. E, 62 (3), 4318 – 4324.
3. C. Q. Yi, C.W. Li, H.Y. Fu, M.L. Zhang, S.J. Qi, N.B. Wong, S.T. Lee, and M.S. Yang (2010), “Patterned growth of vertically aligned silicon nanowire arrays for label-free DNA detection using surface-enhanced Raman spectroscopy” (Mọc có tạo khuôn các hệ dây nano silic thẳng đứng xếp thẳng hàng cho nhận biết AND đánh dấu tự do sử dụng phổ Raman tăng cường bề mặt), Anal. Bioanal. Chem., 397 (7), 3143 – 3150.
4. Z. Zhou, X.X. Han, G.G. Huang, and Y. Ozaki (2012), “Label-free detection of binary mixtures of proteins using surface-enhanced Raman scattering” (Phát hiện đánh dấu tự do của hốn hợp các protein sử dụng tán xạ Raman tăng cường bề mặt), J. Raman Spectrosc., 43 (6), 706 - 711.
5. S. Huang, J. Hu, P. Guo, M. Liu and R. Wu (2015), “Rapid detection of chlorpyriphos residue in rice by surface-enhanced Raman scattering” (Phát hiện nhanh dư lượng chlorpyriphos trong gạo bằng tán xạ Raman tăng cường bề mặt), Anal. Methods, 7 (10), 4334-4339.
6. W. Wijaya, S. Pang, T.P. Labuza, L. He (2014), “Rapid detection of acetamiprid in foods using surface-enhanced Raman spectroscopy (SERS)” (Phát hiện nhanh acetamiprid trong thực phẩm sử dụng phổ Raman tăng cường bề mặt (SERS)), J. Food Sci., 79 (4), T743- T747.
7. A. Sengupta, M. Mujacic, E.J. Davis (2006), “Detection of bacteria by surface-enhanced Raman spectroscopy” (Phát hiện vi khuẩn bằng phổ Raman tăng cường bề mặt), Anal Bioanal Chem., 386 (5), 379-86.
8. S. Pahlow, S. Meisel, D. Cialla-May, K. Weber, P. Roscha, J. Popp (2015), “Isolation and identification of bacteria by means of Raman spectroscopy” (Phân lập và xác định vi khuẩn bằng phương pháp quang phổ Raman), Advanced Drug Delivery Reviews, 89 (4), 105-120.
9. W.E. Smith, G. Dent (2005), “Modern Raman Spectroscopy - a Practical Approach” (Phổ Raman hiện đại – một phương pháp tiếp cận thực tế), New York, Wiley.
10. Fleischmann M, Hendra P J and McQuillan A J (1974), “Raman spectra of pyridine adsorbed at a silver electrode” (Phổ Raman của pyridine hấp thụ ở điện cực bạc), Chem. Phys. Lett., 26 (2), 163-166.
11. P. C. Lee and D. Meisel (1982), “Adsorption and surface-enhanced Raman of dyes on silver and gold sols” (Sự hấp thụ và Raman tăng cường bề mặt của chất màu trên dung dịch bạc và vàng), Phys. Chem., 86 (17), 3391-3395.
12. J. Zhang, X. Li, X. Sun, and Y. Li (2005), “Surface Enhanced Raman Scattering Effects of Silver Colloids with Different Shapes” (Hiệu ứng tán xạ Raman tăng cường bề mặt của huyền phù bạc với các hình dạng khác nhau), J. Phys. Chem. B, 109 (25), 12544-12548.
13. C. Zhang, B.Y. Man, S.Z. Jiang, C. Yang, M. Liu, C.S. Chen, S.C. Xu, H.W. Qiu, Z. Li (2015), “SERS detection of low-concentration adenosine by silver nanoparticles on silicon nanoporous pyramid arrays structure” (SERS sự phát hiện nồng độ thấp của adenosine bằng các hạt nano bạc trên các mảng cấu trúc hình chóp silic nano xốp), Appl. Surf. Sci., 347 (10), 668– 672.
14. C. Leordean, B. Marta, A.-M. Gabudean, M. Focsan, I. Botiz, S. Astilean (2015), “Fabrication of highly active and cost effective SERS plasmonic substrates by electrophoretic deposition of gold nanoparticleson a DVD template” (Chế tạo các đế SERS plasmonic hiệu suất cao và giá thành hợp lý bằng lắng đọng điện li các hạt nano vàng trên đế DVD ), Appl. Surf. Sci., 349 (14), 190–195.
15. L.T. Quynh-Ngan, D.T. Cao, C. T. Anh; L.V. Vu (2015), “Improvement of Raman enhancement factor due to the use of silver nanoparticles coated obliquely aligned silicon nanowire arrays in SERS measurements” (Cải thiện hệ số tăng cường Raman do việc sử dụng các hạt nano bạc bao phủ lên hệ dây nano silic nghiêng sắp xếp thẳng hàng trong việc đo đạc SERS), Int. J. of Nanotechnology, 12 ( 5/6/7), 358 – 366.
16. A.M. Michaels, M. Nirmal, and L.E. Brus (1999), “Surface Enhanced Raman Spectroscopy of Individual Rhodamine 6G Molecules on Large Ag Nanocrystals” (Phổ Raman tăng cường bề mặt của các phân tử Rhodamine 6G riêng lẻ trên nano tinh thể Ag lớn) , J. Am. Chem. Soc., 121(43), 9932-9939.
17. A.T. Cao, Q.-N.T. Luong and C.T. Dao (2014), “Influence of the anodic etching current density on the morphology of the porous SiC layer” (Ảnh hưởng của mật độ dòng anốt lên hình thái của lớp SiC xốp), AIP Advances, 4 (3), 037105 (7 pp).
18. E. Sudova, J. Machova, Z. Svobodova, and T. Vesely (2007), “Negative effects of malachite green and possibilities of its replacement in the treatment of fish eggs and fish: a review” (Tác động tiêu cực của malachite green và khả năng thay thế của nó trong xử lý trứng cá và cá: một tổng quan), Veterinarni Medicina, 52 (12), 527-539.
19. Z.Q.Tian , J.S.Gao , X.Q.Li , B. Ren, Q.J.Huang , W.B.Cai , F.M. Liu and B.W. Mao (1998), “Can surface Raman spectroscopy be a general technique for surface science and electrochemistry?” (Phổ Raman bề mặt có thể là một kỹ thuật phổ biến của khoa học bề mặt và điện hóa?), J. Raman Spectrosc., 29 (8), 703–711.
20. T. C. Dao, T. Q. N. Luong, T.A. Cao, N. H. Nguyen, N. M. Kieu, T. T. Luong and V.V. Le (2015), “Trace detection of herbicides by SERS technique, using SERS–active substrates fabricated from different silver nanostructures deposited on silicon” (Phát hiện lượng vết thuốc diệt cỏ bằng kỹ thuật SERS, sử dụng đế SERS chế tạo từ các cấu trúc nano bạc lắng đọng trên silic), Adv. Nat. Sci.: Nanotechnol. 6 (3), 035012(6pp).
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.