SỰ VẬN ĐỘNG THỂ LOẠI CỦA LUẬT TUYỆT TRONG TIẾN TRÌNH THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

Các tác giả

  • Thanh Trần lệ

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2016/66

Từ khóa:

Đường luật tứ tuyệt; luật tuyệt; Thơ Đường luật; Thơ Đường luật Việt Nam; thể loại thơ Đường luật

Tóm tắt

Thơ Đường luật nói chung, luật tuyệt nói riêng, do sáng tác buộc phải tuân theo những quy định khắt khe về niêm, luật, vần, đối và cách bố cục, cho nên lựa chọn luật tuyệt tuy ưu thế là cô đọng, hàm súc, nhưng cũng hạn chế trong khả năng diễn tả cảm xúc, tâm tư theo những thay đổi thời cuộc. Tuy nhiên, trên thực tế, luật tuyệt lại là một thể loại có khả năng thích ứng rất đa dạng với nhiều trạng thái tình cảm, cảm xúc khác nhau và có một sức sống lâu bền, một sinh mệnh nghệ thuật dài nhất trong các thể loại thơ ca Việt Nam. Bài viết trên cơ sở chỉ ra những nét đặc trưng trong thi pháp thể loại của luật tuyệt, bước đầu tìm hiểu sự vận động của thể loại này trong tiến trình thơ trung đại Việt Nam.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Sĩ Đại (1996), Một số đặc trưng nghệ thuật của thơ tứ tuyệt đời Đường, Nxb Văn học, Hà Nội;

2. Nguyễn Thị Bích Hải, Thi pháp Thơ Đường - Một số phương diện chủ yếu, LAPTS, ĐHSP Hà Nội I;

3. Nguyễn Khắc Hiếu (1932), “Thơ văn cận cổ”, An Nam tạp chí, số 3;

4. Dương Quảng Hàm (1996), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội Nhà văn;

5. Dương Mạnh Huy (1931), Đường thi hợp tuyển, Liễu Viên thư xã, Sài Gòn;

6. Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Các thể thơ ca và sự phát triển của hình thức thơ ca trong văn học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội;

7. Lạc Nam (1995), Tìm hiểu các thể thơ, Nxb Văn học, Hà Nội;

8. Nhiều tác giả (1983 - 1984), Từ điển văn học Tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội;

9. Nhiều tác giả (1984), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội;

10. Nhiều tác giả (1981), Từ trong di sản, Nxb Tác phẩm mới.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2021-04-06

Cách trích dẫn

Trần lệ, T. (2021). SỰ VẬN ĐỘNG THỂ LOẠI CỦA LUẬT TUYỆT TRONG TIẾN TRÌNH THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 2(3), 22–29. https://doi.org/10.51453/2354-1431/2016/66

Số

Chuyên mục

Khoa học Xã hội và Nhân văn