SỰ LO ÂU VỀ TOÁN HỌC, SỰ THAM GIA HỌC TẬP VÀ TÍNH HỮU ÍCH CỦA CÔNG NGHỆ: CÁC YẾU TỐ DỰ BÁO KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRONG MÔN TOÁN
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2021/663Từ khóa:
math anxiety, engagement, perceived usefulness of technology, math performance, PhilippinesTóm tắt
Việc đạt được tầm nhìn, sứ mạng và mục tiêu của một tổ chức phụ thuộc phần Nghiên cứu này nhằm tập trung xem xét liệu có mối liên hệ nào giữa sự lo lắng đối với môn toán học, sự tham gia học tập và nhận thức của họ về tính hữu ích của công nghệ trong toán học hay không. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra có sự tồn tại mối quan hệ giữa mức độ dự đoán của sự lo lắng đối với toán học, mức độ tham gia học tập và tính hữu ích của công nghệ đối với thành tích toán học của sinh viên. Cả sự lo lắng về toán học và nhận thức của người học về tiện ích của công nghệ trong học tập đều có tác động đáng kể đến kết quả học toán, nhưng không ảnh hưởng đến sự tham gia của các em. Kết quả cho thấy tầm quan trọng của mức độ lo lắng cao trong việc cải thiện thành tích toán học của sinh viên. Ngoài ra, sự lo lắng về toán học và tính hữu ích của công nghệ được phát hiện là những yếu tố dự báo hiệu quả học toán của sinh viên. Các phát hiện cho thấy rằng sự lo lắng, sự tham gia và nhận thức về tính hữu ích của công nghệ đều nên được xem xét khi cải thiện thành tích toán học nói chung của sinh viên.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
[1] Abubakar, A.M. (2017). Students' engagement in relationship to academic performance. Journal of Education and Social Sciences, Vol. 8, Issue 1.
[2] Al-Momani, M., Pilli, O., & Fanaeian, Y. (2014). Investigating the students’ attitude toward the use of e-learning in Girne American university. International Journal of Business and Social Science. 5. 169-175. Retrieved from shorturl.at/jwzN5 on March 6, 2021.
[3] Alrajeh, T., & Shindel, B. (2020). Student engagement and math teachers support. Journal on Mathematics Education. 11. 167-180. 10.22342/jme.11.2.10282.167-180.
[4] Awaludin, I.S., Ab Razak, R., Azliana Aridi, N. & Selamat, Z. (2015). Causes of low mathematics achievements in a private university. J. Comput. Sci. Comput. Math., 21–26.
[5] Ayadi, F. (2018). The effect of anxiety on performance of students in mathematics. 10.13140/RG.2.2.29649.38249.
[6] Benken, B., Ramirez, J., Li, X., & Wetendorf, S. (2015). Developmental Mathematics Success: Impact of Students' Knowledge and Attitudes. Journal of Developmental Education, 38(2), 14-31.http://www.jstor.org/stable/24614042
[7] Chaman, M., & Beswick, K., & Callingham, R. (2014). Factors Influencing Mathematics Achievement among Secondary School Students. 10.1007/978-94-6209-512-0_19.
[8] Daher, W. (2020). Students' positioning and emotions in learning geometric definition. Journal on Mathematics Education, 11(1), 111-134. http://doi.org/10.22342/jme.11.1.9057.111-134.
[9] Davis, F. D. (1989). Perceived Usefulness, Perceived Ease of Use, and User Acceptance of Information Technology. MIS Quarterly, 13(3), 319–340. https://doi.org/10.2307/249008
[10] Delfino, A. (2019). Student engagement and academic performance of students of partido state university. Asian Journal of University Education. 15. 42-55. 10.24191/ajue.v15i3.05.
[11] Dempsey, P. & Huberi, T. (2020). Using standards-based grading to reduce mathematics anxiety: A review of literature. Retrieved from https://files.eric.ed.gov/fulltext/ED605522.pdf
[12] Dowker, A., Sarkar, A., & Looi, C. Y. (2016). Mathematics anxiety: What have we learned in 60 years?. Frontiers in psychology, 7, 508. https://doi.org/10.3389/fpsyg.2016.00508
[13] Flores, Imelda. (2020). Self-Efficacy and Mathematics Performance of Students’ in the New Normal in Education. World Journal of Educational Research. 8. p69. 10.22158/wjer.v8n1p69.
[14] Getahun, D. A., Adamu, G., Andargie, A., & Mebrat, J. D. (2016). Predicting mathematics performance from anxiety, enjoyment, value, and self-efficacy beliefs towards mathematics among engineering majors. Bahir Dar j educ, 16(1). https://www.researchgate.net/publication/309703947
[15] Granić, A., & Marangunić, N. (2019). Technology acceptance model in educational context: A systematic literature review. British Journal of Educational Technology. 50. 10.1111/bjet.12864.
[16] Harrington, M., Lloyd, A., Smolinski, T., & Shahin, M. (2016). Closing the gap: First year success in college mathematics at an HBCU. Journal of the Scholarship of Teaching and Learning, 16(5), 92-106. doi:10.14434//josotl.v16i5.19619
[17] Hartono, F.P., Umamah, N., & Sumarno, R.P.N.P. (2019). The level of student engagement based on gender and grade on history subject of senior high school students in Jember Regency.shorturl.at/lozY9.
[18] Hendy, H. M., Schorschinsky, N., & Wade, B. (2014). Measurement of math beliefs and their associations with math behaviors in college students. Psychological Assessment, 26(4), 1225. doi:10.1037/a0037688
[19] Katoua, T., AL-Lozi, M., & Alrowwad, A. (2016). A review of literature on e-learning systems in higher education. International Journal of Business Management and Economic Research. 7. 754-762.
[20] Keržič D, Tomaževič N, Aristovnik A, Umek L. (2019). Exploring critical factors of the perceived usefulness of blended learning for higher education students. 14(11):. https://doi.org/10.1371/journal.pone.0223767
[21] Knight, M., & Cooper, R. (2019). Taking on a new grading system: The interconnected effects of standards-based grading on teaching, learning, assessment, and student behavior. NASSP Bulletin, 103(1), 65-92. https://doi.org/10.1177/0192636519826709
[22] Lim, E. (2015). The influence of pre-university students’ mathematics test anxiety and numerical anxiety on mathematics achievement. International Education Studies. 8. 162. 10.5539/ies.v8n11p162.
[23] Martin, J., & Torres, A. (n.d.). User's guide and toolkit for the surveys of student engagement: the high school survey of student engagement and the middle grade school survey of student engagement. National Association of Independent Schools. https://www.nais.org/Articles/Documents/Member/2016HSSSE-report-full-FINAL.pdf.
[24] May, Diana K. (2009). Mathematics self-efficacy and anxiety. getd.libs.uga.edu on March 6, 2021.
[25] Moreno-Guerrero, A., & Aznar-Díaz, I., Cáceres- Reche, M. P. & García, S. (2020). E-Learning in the teaching of Mathematics: An Educational Experience in Adult High School. Mathematics. 8. 840. 10.3390/math8050840.
[26] Mullis, I. V. S., Martin, M. O., Foy, P., & Hooper, M. (2016). TIMSS 2015 international results in mathematics.http://timssandpirls.bc.edu/timss2015/international-results/
[27] Ngabiyanto, Nurkhin, A., Widiyanto, Saputro, I., & Kholid, Al. (2021). Teacher’s intention to use online learning; an extended technology acceptance model (TAM) investigation. Journal of Physics: Conference Series. 1783. 012123. 10.1088/1742-6596/1783/1/012123.
[28] OECD. (2016). PISA 2015 results in focus.https://www.oecd.org/pisa/pisa-2015-results-in-focus.pdf.
[29] Olango, M. (2016). Mathematics anxiety factors as predictors of mathematics self-efficacy and achievement among freshmen science and engineering students. African Educational Research Journal, 4, 109-123.
[30] O'Leary, K., Fitzpatrick, CL, & Hallett D. (2017). Math anxiety is related to some, but not all, experiences with math. Front. Psychol. 8:2067. doi: 10.3389/fpsyg.2017.02067
[31] Pagán, JE. (2018). Behavioral, affective, and cognitive engagement of high school music students: Relation to academic achievement and ensemble performance ratings. Graduate Theses and Dissertations. https://scholarcommons.usf.edu/etd/7347
[32] Phan, H. P. (2012). Relations between informational sources, self-efficacy and academic achievement: A developmental approach. Educational Psychology, 32(1), 81-105. doi:10.1080/01443410.2011.625612
[33] Pollio, M., & Hochbein, C. (2015). The association between standards-based grading and standardized test scores in a high school reform model. Teachers College Record, 117(11), 1-28. shorturl.at/wDVX4
[34] Rosly, S., Japeri, R., & Abdullah (2017). A case study of self-efficacy and anxiety in mathematics among students at UiTM Pulau Pinang. International Academic Research Journal of Social Science 3(1). 109-114.http://www.iarjournal.com/wp-content/uploads/IARJSS2017_1_109-114.pdf
[35] Rotgans, J.I., Schmidt, H.G. (2011). Cognitive engagement in the problem-based learning classroom. Adv in Health Sci Educ 16, 465–479. https://doi.org/10.1007/s10459-011-9272-9
[36] Rozgonjuk, D., Kraav, T., & Mikkor, K. (2020). Mathematics anxiety among STEM and social sciences students: the roles of mathematics self-efficacy, and deep and surface approach to learning. IJ STEM Ed 7, 46 (2020). https://doi.org/10.1186/s40594-020-00246-z
[37] Seisser, V. (2017). Student engagement: an application of the theory of planned behavior. Huskie Commons. https://commons.lib.niu.edu/handle/10843/21159.
[38] Skovsmose, O. (2015). (Ethno)mathematics as discourse. Bolema Boletim de Educação Matemática. 29. 18-37. 10.1590/1980-4415v29n51a02.
[39] Stubblefield, L. (2006). Mathematics anxiety among GED recipients in four-year institutions. Journal of mathematics science and mathematics education, 19-22. Retrieved from http://www. msme.us/2006-2-2.pdf
[40] Sunawan, S., Dwistia, H., Kurniawan, K., Hartati, S., & Sofyan, A. (2017). Classroom engagement and mathematics achievement of senior and junior high school students. 10.2991/ictte-17.2017.26.
[41] Syed Wahid, SN., & Yusof, Y., & Razak, M. (2014). Math Anxiety among Students in Higher Education Level. Procedia - Social and Behavioral Sciences. 123. 232-237. 10.1016/j.sbspro.2014.01.1419.
[42] Tariq, V. N., & Durrani, N. (2012). Factors influencing undergraduates’ self-evaluation of numerical competence. International Journal of Mathematical Education in Science & Technology, 43(3), 337-356.
[43] Wang, Z., Bergin, B. & Bergin, D. (2014). Measuring engagement in fourth to twelfth grade classrooms: The Classroom engagement inventory. School psychology quarterly : the official journal of the Division of School Psychology, American Psychological Association. 29. 517-535. 10.1037/spq0000050.
[44] Yasukawa, K., Skovsmose, O., & Ravn, O. (2015). Scripting the world in mathematics and its ethical implications. In P. Ernest, B. Sriraman, & N. Ernest (Eds.), Critical mathematics education: Theory, praxis, and reality (pp. 81–99). Charlotte, North Carolina, USA: Information Age Publishing.
[45] Yi He, Q.C. & Sakawrat, K. (2018). Perceived ease of use and usefulness as efficacy, Cogent Business & Management, 5:1, doi: 10.1080/23311975.2018.1459006
[46] Zhang, J., Zhao, N., & Kong, Q. (2019). The Relationship Between Math Anxiety and Math Performance: A Meta-Analytic Investigation. Frontiers in Psychology. 10. 10.3389/fpsyg.2019.01613.
[47] Zolochevskaya, E., Zubanova, S., & Fedorova, N. & Sivakova, Y. (2021). Education policy: the impact of e-learning on academic performance. E3S Web of Conferences. 244. 11024. 10.1051/e3sconf/202124411024.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.