TRANG TRÍ KIM LOẠI TRÊN KIẾN TRÚC PHONG CÁCH TÂN CỔ ĐIỂN TẠI HÀ NỘI THỜI PHÁP THUỘC
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2021/678Tóm tắt
Đầu thế kỷ XX , tại Hà Nội, hàng loạt các công trình kiến trúc công cộng được người Pháp xây dựng theo phong cách kiến trúc Tân Cổ điển. Kiến trúc Tân cổ điển có đặc trưng coi trọng các yếu tố trong kiến trúc cổ điển Hy Lạp - Lã Mã với tính đối xứng nghiêm ngặt nhằm tạo nên những công trình vững chãi, bề thế. Điều này, góp phần quan trọng giúp cho người Pháp thể hiện uy quyền, sức mạnh của chính quyền thực dân, cũng như chứng minh sự ưu việt của văn hóa mẫu quốc trước dân tộc bản địa. Trên những công trình kiến trúc này, các thành phần trang trí kiến trúc bằng kim loại được sử dụng nhiều với những biểu hiện đặc trưng cho văn hóa phương Tây.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
[1] Ana M. Lopez (2009), Metalworking through History: An Encyclopedia (Handicrafts through World History), Greenwood, Lon Don.
[2] Tran, Q.B. & Dinh, N.V. (2012), Architecture and planning of Hanoi during the French colonial period, Hanoi construction plishing house.
[3] Henry R. D Allemagne (2009), Decorative antique ironwork (Dover jewelry and metalwork), Dover Publications, New York.
[4] Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1997), Dictionary of symbols, Penguin Books, Lon Don.
[5] The, T.H.Y (2013), Song xua pho cu, Thế Giới Publishers.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.