GIÁO DỤC HÒA NHẬP Ở BẬC MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - THỰC TRẠNG VÀ VIỄN CẢNH
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2022/726Từ khóa:
Giáo dục hòa nháºp, trẻ khuyết táºt, mầm non, xu hÆ°á»›ng, thái Ä‘á»™ chấp nháºnTóm tắt
Giáo dục hòa nhập là một xu hướng tất yếu và hiện đang là xu hướng của giáo dục toàn cầu. Bài báo nhằm mô tả thực trạng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật ở bậc mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh và đưa ra dự đoán và khuyến nghị cần thiết. 72 giáo viên đã tham gia trả lời phiếu qua cuộc khảo sát online và 104 trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi được đánh giá trực tiếp bằng thang đo thái độ chấp nhận. Kết quả nghiên cứu cho thấy trong 5 năm gần đây có đến 95% các cơ sở mầm non tiếp nhận trẻ khuyết tật học hòa nhập. Hơn 80% giáo viên đã được tập huấn, bồi dưỡng về giáo dục trẻ khuyết tật. Trẻ em không khuyết tật và phụ huynh của trẻ có những phản ứng khác nhau đối với trẻ khuyết tật. Để đảm bảo mục tiêu giáo dục hòa nhập, những khuyến nghị đã được đưa ra.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
[1]. Decision No. 1100/QD-TTg dated June 21, 2016, approves the Plan of Implementation of the United Nations Convention on the Rights of Persons with Disabilities.
[2]. Minister of Education and Training, 2018. Circular 03/2018/TT-BGDDT on inclusive education for children with disabilities.
[3]. Minister of Education and Training, 2018. Decision No. 338/QD-BGDĐT dated January 30, 2018, of the Minister of Education and Training promulgating the sector's plan on education for people with disabilities in the 2018-2020 period Education, Hanoi.
[4]. The Incheon Strategy aims to “Realize the rights of people with disabilities in the Asia-Pacific region”, 2013. Ministry of Labor, War invalids and Social Affairs, Hanoi.
[5] UNESCO (2020), Global report on education surveillance: Inclusion and education. All means all. Downloaded on 6/3/2022. Global Education Monitoring Report 2020 - Inclusion and education - All means all [VI Summary].pdf
[6]. Hai N.X (2019). Sustainable development and sustainable development model of inclusive education for people with disabilities in Vietnam. Scientific Journal of Hanoi University of Education, Vol64(9AB), pp.55-65.
[7]. Huu N.D (2017). Policy on the education of people with disabilities in Vietnam. Scientific Journal, Hanoi University of Education, Vol62(9AB), pp.23-30.
[8]. Thuan N.V (2018), Rights-based approach policy system for children with disabilities in Israel. Scientific Journal of Hanoi University of Education, Vol63(9AB), pp.209-218.
[9]. Hanh N.T, Quang P.V và Hoa H. T. M (2019). Inclusive education for people with disabilities in Son La province – issues raised. Scientific Journal of Hanoi University of Education, Vol64(9AB), pp.280-286.
[10]. Huyen P. T. T (2019). Difficulties of preschool teachers in caring for and educating children with hyperactivity in concentration on some inclusive preschools in Nha Trang city - current trend and solutions. Scientific Journal of Hanoi University of Education, Vol64(9AB), pp.185-192.
[11]. My C. X, Oanh H. T. H và Ha N. T. N (2019). Some recommendations of the implementation of inclusive education of preschool and primary school teachers in Can Tho city. Scientific Journal of Hanoi National University of Education, Vol64(9AB), pp.310-316.
[12]. Paddy C. Favazza, Samuel C. Odom (1996). Use of Acceptance Scale to measure attitude to Kindergarten – Age Children. Journal of Early Intervention, Vol.20 N0.3 232-249.
[13]. UNICEF (2018). Children with disabilities in Vietnam: Results of the Vietnam Disability Survey 2016-2017. Download from https://www.unicef.org/vietnam/sites/unicef.org.vietnam/files/2019-01/Children%20with%20disabilities%20survey%20vn.pdf
[14]. Odom, S. L., Zercher, C., Li, S., Marquart, J. M., Sandall, S., & Brown, W. H. (2006). Social acceptance and rejection of preschool children with disabilities: A mixed-method analysis. Journal of Educational Psychology, 98, 807-823.
[15] Diamond, K. E., & Hong, S.Y. (2010). Young children’s decisions to include peers with disabilities in play. Journal of Early Intervention, 32, 163-177.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.