HƯ CẤU VÀ PHI HƯ CẤU TRONG TRƯỜNG PHÁI NEW JOURNALISM (1960 - 1980 ): MỘT THỬ NGHIỆM BÁO CHÍ
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2016/73Từ khóa:
trÆ°á»ng phái báo chà Má»›i, văn há»c Mỹ, báo chÃ, háºu hiện đại.Tóm tắt
Bài báo là một nghiên cứu có tính tổng thuật về một trường phái báo chí - văn học của Mỹ vào thập niên 60, 70 và 80 của nước Mỹ nói riêng và thế giới nói chung. Trong bối cảnh có nhiều định nghĩa khác nhau và có sự nhầm lẫn khái niệm giữa trường phái này và một số khái niệm khác, chúng tôi đưa ra một khái niệm rõ ràng, súc tích về trường phái Báo chí mới. Qua việc phác thảo bối cảnh, nguyên nhân xuất hiện, nền tảng văn hóa, tư tưởng và mục đích cũng như chiến lược nghệ thuật của trường phái này, bài báo đã chỉ ra rằng đây không phải là một thử nghiệm nghệ thuật phù phiếm hoặc mang nặng tính hình thức, mà là một phản ứng nghiêm túc mang màu sắc tư tưởng triết học hậu hiện đại và tinh thần dấn thân của báo chí.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
1. John Hellmann (1981), Fables of Fact the New Journalism as New Fiction, Urbana: Illinois University Press;
2. John Hollowell (1977), Fact & Fiction: the New Journalism and the Nonfiction Novel, Chapel Hill: North Carolina University Press;
3. Norman Sims et al (March/April 2012), “International Literary Journalism in Three Dimensions”, World Literature Today, Vol. 86, No. 2, 32 - 63;
4. Tom Wolfe (1969), The Electric Kool-Aid Acid Test, New York: Bantam Books, 36 - 37;
5. Tom Wolfe et.al (1975), The New Journalism,London: Pan Books.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.