ĐẶC TRƯNG ÂM NHẠC TRONG LƯỢN CỦA NGƯỜI TÀY
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2016/76Từ khóa:
Lượn, hát trữ tình, Văn hóa, ngÆ°á»i Tà y, thang âm, Ä‘iệu thức, dân caTóm tắt
Trong kho tàng văn học nghệ thuật người Tày, hát giao duyên hay hát đối đáp ứng khẩu tại chỗ của nam nữ được xem là một loại hình dân ca sinh hoạt độc đáo. Lượn là khái niệm để chỉ những hình thức hát của người Tày. Tùy vào không gian diễn xướng, hình thức sinh hoạt mà Lượn được gọi với nhiều tên khác nhau: Lượn slương, Lượn Nàng Hai, Lượn nài, Vjén, Cọi, Lượn cọi hay Iếu... Lượn của người Tày được tạo bởi nhiều yếu tố âm nhạc kết hợp lại. Ngày nay, dù cách gọi gì thì nó vẫn là một thể loại hát tiêu biểu, giàu sức biểu cảm nhất trong kho tàng dân ca người Tày.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
1. Dân ca Tày (1962), Bài Lượn cọi (A) (Bạch thông - Bắc Cạn), Nxb Âm nhạc, Hà Nội.
2. Dân ca Tày (1980), Bài Xót thương (Hà Quảng – Cao Bằng), Nxb Văn hóa, Hà Nội;
3. Dân ca Tày (2000), Bài Lượn nài (Văn Lãng - Lạng Sơn), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội;
4. Phạm Văn Đồng (2000), Trích phát biểu trong "Hội nghị Văn hóa thông tin vùng các dân tộc ít người" tháng 12 năm 1997, Tạp chí Văn hóa các dân tộc, (5);
5. Vi Hồng (1978), Sli Lượn dân ca trữ tình Tày - Nùng, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội;
6. Phạm Tú Hương (1997), Nhạc lý cơ bản, Nxb Nhạc viện Hà Nội;
7. Phạm Tú Hương (1999), Âm luyến láy trong dân ca người Việt, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (5), tr.88;
8. Nhiều tác giả (1978), Mấy vấn đề về Then Việt bắc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội;
9. Nông Thị Nhình (2000), Âm nhạc dân gian các dân tộc Tày – Nùng – Dao Lạng Sơn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội;
10. Phạm Minh Phúc (1994), Tìm hiểu dân ca Việt Nam, Nxb Âm nhạc, Hà Nội;
11. Tú Ngọc (1974), Điệu thức trong dân ca người Việt, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (4), tr.87 - 88;
12. Hoàng Tuấn (2000), Âm nhạc Tày, Nxb Âm nhạc, Hà Nội;
13. Nguyễn Thị Yên (2009), Tín ngưỡng dân gian Tày – Nùng, Nxb KHXH, Hà Nội;
14. Nguyễn Thị Yên (2006), Then Tày, Nxb KHXH, Hà Nội.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.