CON NGƯỜI HIỆN ĐẠI CÓ THẬT SỰ TỰ DO?
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2016/77Từ khóa:
con ngÆ°á»i, con ngÆ°á»i hiện đại, tá»± do.Tóm tắt
Con người hiện đại có thật sự tự do? Con người có an toàn trong thời đại bùng nổ công nghệ hiện đại? Chiến tranh thế giới là cuộc tranh đấu và chiến thắng sau cùng của tự do hay quyền tự do ngôn luận mới là khâu cuối cùng trong hành trình đi tìm tự do. Hầu hết mọi người đều tin rằng khi nào họ chưa trực tiếp bị thúc ép phải làm điều gì bởi một thế lực bên ngoài, thì những quyết định đưa ra là của chính họ và nếu họ muốn điều gì thì đó là do chính bản thân họ muốn. Nhưng đây là một trong những ảo tưởng lớn mà con người nuôi dưỡng....
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
1. Forrest E. Baird (2006), Tuyển tập các danh tác triết học từ Platon đến Derrida, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.
2. C.Mác và Ph.ăngghen (1995), Luận cương về Phoiơbắc; Hệ tư tưởng Đức, Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
3. C.Mác và Ph.ăngghen (1994), Chống Đuyrinh; Biện chứng của tự nhiên, Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
4. C.Mác và Ph.ăngghen (2000), Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844, Toàn tập, tập 42, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
5. E.E.Nexmeyanov (2004), Triết học - Hỏi và đáp, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.
6. S. Freud (1986), Đoán Mộng, Nxb Đại học QG, Hà Nội.
7. S. Freud(năm 1992), Vật tổ cấm kỵ, Nxb Văn hoá dân tộc, Thành phố Hồ Chí Minh.
8. S. Freud(năm 1992), Vật tổ cấm kỵ, Nxb Văn hoá dân tộc, Thành phố Hồ Chí Minh.
9. S. Freud (2002), Phân tâm học nhập môn, Nxb. Đại học QG, Hà nội.
10. S. Freud (2002), Bệnh lý học tinh thần về sinh hoạt đời thường, Nxb Văn hóa thông Tin, Hà Nội.
11. S. Freud (2005), Các bài viết về giấc mơ và giải thích giấc mơ, Nxb Thế giới, Hà nội.
12. E.Fromm (2008), Trốn thoát tự do, Nxb Từ điển bách khoa,Hà Nội.
13. Sartre (1965), Hiện sinh một nhân bản thuyết, Nxb Nhị Nùng, Sài Gòn
14. Sartre (1994), Ruồi. Nxb Văn học, Hà Nội.
15. Sartre (1994), Buồn nôn, Nxb Văn học, Hà Nội.
16. Vladimir Soloviev (2004), Triết học đạo đức, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội
17. Bùi Giáng, (1962), Tư tưởng hiện đại, Nxb Văn hóa, Sài Gòn.
18. Bùi Giáng (1963), Martin Heidegger và tư tưởng hiện đại, Tập I và Tập II, Nxb Vĩnh Phước, Sài Gòn.
19. Phạm Như Cương – Hoàng Việt – Phong Hiền (1982), Triết học và cuộc sống đấu tranh ý thức tiến bộ: về một số trào lưu triết học tư sản hiện đại, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội.
20. Nguyễn Tiến Dũng (1999), Chủ nghĩa hiện sinh: lịch sử, sự hiện diện ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
21. Nguyễn Văn Dân (2002), Văn học phi lý, Nxb Văn hóa thông tin và Trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội.
22. Trần Thái Đỉnh (1964), Ý nghĩa thức tỉnh của triết lý hiện sinh, Nxb Văn học, Sài Gòn.
23. Trần Thái Đỉnh (1968). Triết học nhập môn, NXb Sài Gòn, Thành phố Hồ Chí Minh
24. Trần Thái Đỉnh (1969), Hiện tượng học là gì, Nxb Hướng mới, Sài Gòn
25. Trần Thái Đỉnh (2003), Triết học hiện sinh, Nxb Hướng mới, Sài Gòn.
26. Nguyễn Hào Hải (2001), Một số trào lưu triết học phương tây hiện đại, Nxb Thông tin, Hà Nội.
27. Nguyễn Chí Hiếu - Đỗ Minh Hợp - Phạm Quỳnh Trang (2008), Hiện tượng học Husserl, NxbTôn giáo, Hà Nội.
28. Diêu Trị Hoa (2005), Edmund Husserl, Nxb. Thuận Hoá & Trung tâm Văn hoá ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội.
29. Đỗ Minh Hợp (2-1996), "Vấn đề tính chủ quan trong triết học phương Tây hiện đại", Tạp chí Triết học, ( số 1), tr.29 - 32.
30. Đỗ Minh Hợp (2000), Vấn đề bản thể luận trong một số trào lưu triết học phương Tây hiện đại, Luận án Tiến sĩ, Viện triết học, Hà Nội
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.