ẢNH HƯỞNG CỦA CHỮ NÔM ĐỐI VỚI CHỮ CHOANG CỔ

Các tác giả

  • Vi Thụ Quan
  • Vũ Văn Ngân Trường Đại học Tân Trào

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2015/78

Từ khóa:

Ảnh hưởng, chữ Nôm, chữ Choang Cổ, chữ Tày cổ, chữ Nùng cổ

Tóm tắt

Trong chữ Choang cổ có một số lượng chữ chịu ảnh hưởng về mặt tự dạng, âm đọc, ý nghĩa và phương diện ký hiệu tạo chữ từ chữ Nôm Việt Nam, những ảnh hưởng này thông qua môi trường trung gian từ chữ Tày cổ, Nùng cổ của Việt Nam để hình thành.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

1. Nhóm chỉ đạo chỉnh lý thư tịch cổ Dân tộc thiểu số khu Tự trị Dân tộc Choang Quảng Tây chủ biên (1989), Tự điển chữ Choang cổ, Nxb Dân tộc Quảng Tây.

2. Lý Lạc Nghị (1987), “Nghiên cứu so sánh chữ Choang vuông với chữ Nôm”, Tạp chí Ngữ văn Dân tộc, số 4.

3. La Trường Sơn (1992), “Nghiên cứu so sánh chữ Choang vuông với chữ Nôm”, Tạp chí Dọc ngang Đông Nam Á, số 3.

4. Đàm Hiểu Hàng (2010), Nghiên cứu chữ Choang vuông, Nxb Dân tộc.

5. Vương Phong (2003), Từ chữ Hán đến hệ thống văn tự chữ Hán – nghiên cứu nôi văn tự của chữ Hán, Nxb Dân tộc.

6. Vương Lực (1980), Nghiên cứu từ Hán Việt, trong bộ Long trùng tịnh điêu trai văn tập, quyển 2, Trung Hoa thư cục.

7. Trương Quân Như, Lương Mẫn (1999), Nghiên cứu phương ngữ tiếng Choang, Nxb Tứ Xuyên.

8. Hoàng Triều Ân - chủ biên (2003), Tự điển chữ Nôm Tày, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

9. Nguyễn Quang Hồng (2008), Khái luận văn tự học chữ Nôm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

10. Nguyễn Văn Huyên (1941), Tổng hợp danh mục các điệu hát trong lễ cưới của dân tộc Tày, Nùng ở Lạng Sơn, Cao Bằng, Viện Viễn Đông Bác cổ.

11. Trương Đình Tín (2003), Bảng phiên âm Nôm Việt, Nxb Thuận Hóa.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2021-04-06

Cách trích dẫn

Vi Thụ Q., & Vũ Văn N. (2021). ẢNH HƯỞNG CỦA CHỮ NÔM ĐỐI VỚI CHỮ CHOANG CỔ. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 1(1), 33–40. https://doi.org/10.51453/2354-1431/2015/78

Số

Chuyên mục

Khoa học Xã hội và Nhân văn