KẾ HOẠCH HỌC TẬP LIÊN TỤC TẠI PHILIPPINES: PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH

Các tác giả

  • Juanito L. Go Đại học Đông Nam Philippines
  • Sheila mae A. Pansoy Đại học Đông Nam Philippines
  • Romel M. Pecajas Đại học Đông Nam Philippines

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2022/824

Từ khóa:

phân tích chính sách, Kế hoạch Giáo dục cơ bản - Học tập liên tục, khung phân tích của UNESCO, Philippines

Tóm tắt

Bài báo này nghiên cứu việc dựa trên Quyết định của Bộ Giáo Dục số 12, s. về Kế hoạch Giáo dục cơ bản - Học tập liên tục năm 2020 (BE-LCP) dành cho học sinh lớp ba trong một phân viện chính của trường học Thành phố tại miền Nam Philippines. Nghiên cứu sử dụng khung phân tích của UNESCO trong phân tích chính sách về giáo dục. Phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu điển hình được sử dụng để làm sáng tỏ những kinh nghiệm và thách thức của giáo viên, cán bộ quản lý trong đại dịch Covid-19, trong các năm học 2020-2021 và 2021-2022. Kết quả cho thấy: Tỷ lệ nhập học, tỷ lệ lên lớp đạt 100%, không có dấu hiệu học sinh có nguy cơ bỏ học. Mặc dù mức độ đọc hiểu thông thạo đang tăng lên, nhưng vẫn còn một số học sinh chưa đọc tốt. Trong công tác quản lý ngành giáo dục, huyện đã điều chỉnh chương trình giảng dạy, sửa đổi tài liệu học tập, đưa ra các phương pháp học tập khác nhau và tập huấn cho giáo viên cùng với cán bộ quản lý. Tương tự, tất cả các trường đều sử dụng hiệu quả các nguồn tài chính sử dụng100% ngân sách nhà nước. Ngoài ra, cơ chế giám sát và đánh giá đã được vận hành. Bộ Giáo dục nên tối ưu hóa khả năng tiếp cận và công bằng trong nền giáo dục và thiết lập cơ sở hạ tầng tốt hơn để có nhiều không gian học tập hơn; Để đảm bảo chất lượng giáo dục, các biện pháp phải được thực hiện để giải quyết các vấn đề học tập như: củng cố chương trình đọc; hoặc học phải xem xét và điều chỉnh BE-LCP để cải tiến liên tục; các nghiên cứu tương tự cũng cần tập trung vào các kế hoạch cho những kịch bản sau đại dịch có thể được thực hiện.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

[1] Rashid, S., & Yadav, S. S. (2020). Impact of Covid-19 pandemic on higher education and research. Indian Journal of Human Development, 14(2), 340-343.

[2] Jacob, O. N., Abigeal, I., & Lydia, A. E. (2020). Impact of COVID-19 on the higher institutions development in Nigeria. Electronic Research Journal of Social Sciences and Humanities, 2(2), 126-135.

[3] Bombardieri, R. (2021). Covid-19 changed education in America — permanently. https://www.politico.com/news/2021/04/15/covid-changed-education-permanently-479317

[4] Iwabuchi, K., Hodama, K., Onishi, Y., Miyazaki, S., Nakae, S. & Suzuki K.H. (2021). Covid-19 and Education on the Front Lines in Japan: What Caused Learning Disparities and How Did the Government and Schools Take Initiative? https://link.springer.com/chapter/10.1007/978-3-030-81500-4_5

[5] UNICEF (2021). Filipino children continue missing education opportunities in another year of school closure. https://www.unicef.org/philippines/press-releases/filipino-children-continue-missing-education-opportunities-another-year-school

[6] Department of Education (2020). Adoption of the Basic Education Learning Continuity Plan for School Year 2020-2021 in the Light of the COVID-19 Public Health Emergency (DepEd Order No. 12, s. 2020). Manila: Department of Education, Republic of the Philippines.

[7] United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization (2003). UNESCO Handbook on Education Policy Analysis and Programming. Volume 1 Education Policy Analysis. UNESCO Bangkok Asia and Pacific Regional Bureau for Education, Thailand

[8] Miles, M. B., & Huberman, A. M. (1994). Qualitative Data Analysis: An Expanded Sourcebook. Thousand Oaks, CA: Sage Publications.

[9] Lichtman, M. (2006). Qualitative research in education: A user’s guide. London: Sage Publications.

[10] Bautista, J., (2021). Enrollment of 26.3 million students higher than in 2020 but below 2019 level. https://newsinfo.inquirer.net/1488496/26-3m-students-enroll-still-short-of-2019-level#ixzz7T3xuM2ka

[11] Eboatu, V. N. (2017). Comparative study of the impact of class repetition and mass promotion on students’ academic achievement in Anambra State. European Scientific Journal, 13(28), 394-406.

[12] Trinidad, J. E. (2021). Equity, engagement, and health: school organisational issues and priorities during COVID-19. Journal of Educational Administration and History, 53(1), 67-80.

[13] Department of Education (2015). Policy Guidelines on Classroom Assessment for the K to 12 Basic Education Program (DepEd Order No. 8, s. 2015). Manila: Department of Education, Republic of the Philippines.

[14] United Nations International Children's Emergency Fund (2022). Are Children Really Learning? Exploring Foundational Skills in the Midst of a Learning Crisis. https://data.unicef.org/resources/are-children-really-learning-foundational-skills-report/

[15] Dangle, Y.R. & Sumaoang, J. (2020, November). The Implementation of Modular Distance Learning in the Philippine Secondary Public Schools [Paper presentation]. 3rd International Conference on Advanced Research in Teaching and Education, Dublin, Republic of Ireland. https://www.dpublication.com/wp-content/uploads/2020/11/27-427.pdf

[16] De Vera, J. L. (2020). Challenges and Teacher Resilience: The New Normal Classroom Instruction Using Social Media in Philippine Context. Philippine Normal University. Social Media: Leisure, Health and Education, 83-96.

[17] Department of Education. (2020, December 30). Briones, DepEd officials give message of hope, thank partners in Year-Ender message [Press release]. https://www.deped.gov.ph/2020/12/31/briones-deped-officials-give-message-of-hope-thank-partners-in-year-ender-message/

[18] Somma, S. & Kilroy, G. (2020, July 14). During the Pandemic, Monitoring and Evaluation Matter More Than Ever. Asian Development Blog. https://blogs.adb.org/blog/during-pandemic-monitoring-and-evaluation-matter-more-than-ever

Tải xuống

Đã Xuất bản

2023-01-04

Cách trích dẫn

L. Go, J., A. Pansoy, S. mae, & M. Pecajas, R. (2023). KẾ HOẠCH HỌC TẬP LIÊN TỤC TẠI PHILIPPINES: PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 8(4). https://doi.org/10.51453/2354-1431/2022/824

Số

Chuyên mục

Khoa học Xã hội và Nhân văn