KẾT HỢP PHẦN MỀM MOODLE VÀ ZOOM TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ TRỰC TUYẾN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2022/832Từ khóa:
Dạy há»c trá»±c tuyến, tổ hợp, phần má»m Moodle và Zoom, Äịa lý, THPTTóm tắt
Dạy học trực tuyến là hình thức dạy học dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông, trong đó giáo viên và học sinh không ở cùng một chỗ, thậm chí không cùng một lúc. Tuy nhiên, nếu chỉ sử dụng một phần mềm để dạy học sẽ gặp nhiều khó khăn do những nhược điểm cố hữu của chúng. Nhóm tác giả đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu truyền thống và hiện đại để phân tích ưu điểm và hạn chế của các phần mềm dạy học trực tuyến Moodle và Zoom. Từ đó xây dựng quy trình tổ hợp trong dạy học Địa lí, xây dựng một số kế hoạch dạy học Địa lí ở trường phổ thông. Qua thực tế kiểm nghiệm cho thấy hiệu quả của hình thức dạy học kết hợp này cao hơn so với việc sử dụng từng phần mềm riêng lẻ trong dạy học. Các nội dung nghiên cứu này có thể được phát triển và áp dụng cho nhiều đối tượng khác.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
/[1]. The Central Committee of the Communist Party of Vietnam (November 2013), Resolution of the 8th Conference, the XI Central Committee (Resolution No. 29-NQ/TW), Fundamental and comprehensive renovation education and training, meeting the requirements of industrialization and modernization in the context of a socialist-oriented market economy and international integration, Hanoi.
/[2]. Ministry of Education and Training (2018) General Education Program - Geography, issued together with Circular No. 32/2018/TT-BGDĐT dated December 26, 2018 of the Minister of Education and Training, Hanoi.
/[3]. Son, D.V. (2016), Geography Online Teaching Textbook, Thai Nguyen University Publishing House, Thai Nguyen.
/[4]. https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipedia accessed 11/18/2022.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.