Những ảnh hưởng của đạo Khổng tới hoạt động dạy - học ở bậc Đại học tại Việt Nam

Các tác giả

  • TS. Nguyễn Cao Thành

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2016/87

Từ khóa:

đạo Khổng; hoạt động dạy-học; giao tiếp thầy-trò

Tóm tắt

Bài viết nghiên cứu về sự ảnh hưởng của đạo Khổng tới việc dạy-học ở các trường Đại học Việt Nam. Bản chất của đạo Khổng và sự ảnh hưởng tại Việt Nam nói chung và lĩnh vực giáo dục nói riêng đã được khái quát. Ngoài ra, bài viết tập trung sâu vào việc phân tích những ảnh hưởng của đạo Khổng tới hoạt động dạy-học tại các trường Đại học tại Việt Nam đặc biệt là những ảnh hưởng đã ít nhiều kìm hãm sự sáng tạo và hiệu quả của hoạt động dạy-học. Cuối cùng bài viết phân tích và nhấn mạnh những gì mà các nhà giáo dục Việt Nam đã làm và nên làm để mềm hóa và giảm bớt ảnh hưởng của đạo Khổng tới việc dạy-học ở bậc Đại học tại Việt Nam.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

1. Ban, K. T.(2000) The impacts of Confucian on learning environment. Hanoi Education University Publisher.

2. Bruner, J.(1996) The culture of education. Harvard University Press, Cambridge Mass.

3. Cuu, N. L. (2001). Communication in classroom. Vietnamese Educational Newspaper.

4. Chen, G.M & Chung, J. (1994). The impact of Confucianism on organizational communication. Communication Quarterly. University Part. 42 (2), pp 93-112.

5. Driscoll, M.P. (1994). Psychology of Learning for Instruction. Needham Heights: Allyn & Bacon.

6. Ellis, G., 1995. Teaching and learning styles in Vietnam: Lessons for Australian educators. Journal of Vietnamese studies, 8, pp 9-16.

7. Darling, L. H. & Bransford, J.(2005) Preparing Teachers for a Changing World: What Teachers Should Learn and Be Able to Do. Jossey-Bass.

8. Fry, H., Ketteridge, S. & Marshall. (1999) Understanding student learning. Development of practice.

9. Hwang, K. K. (1986). The psychology of the Chinese people. HK: Oxford University Press.

10. McLaren, M. (1998). Interpreting culture differences. Peter Francis publisher. UK

11. Merriam, S.B.; Caffarella, R.S. & Baumgartner, L.M. (2007) Learning in Adulthood. John Wiley & Sons, Inc.

12. Hofstede, G. (1991). Cultures and Organizations: Software of the mind. HarperCollinsPublishers. London.

13. Irwin, H. (1996). Communicating with Asia: Understanding People and Customs. Allen & Unwin. NSW, Australia.

14. Kramsch, C. & Sullivan, P. (1996). Appropriate pedagogy. ELT journal, (50), 199-212

15. Nelson (1995). Cultural differences in learning styles. In Reid, J (Ed.), Learning styles in the ESL/EFL classroom. Boston: Heinle & Heinle.

16. Nguyen, X. T. (1994). Education in Vietnam: an overview. In Nguyen Xuan Thu (Ed.).

17. Nguyen, K. D. (1999). The teacher training quality. The People. Vietnam: The People newspaper.

18. Onsman. (1991: 51&52) Asignment of Instructional Strategies to Adult Learning Principle.

19. Print, M. (1993) Curriculum Development and Design. Sydney: Allen and Unwin.

20. Phu, N. M.(2001) A sympathy towards students. Hanoi National University Publisher

21. Sullivan, K. (1994). Understanding ways. London: Hale & Ironmoger.

22. Turner, R. B.(2005) Expert Teaching: Knowledge and Pedagogy to Lead the Profession. London. David Fulton Publisher.

23. Tran, T. N. M. & Nguyen, T. T. H. & Le, L. L. (1988). Vietnamese Language & Cultures. Australia: Vietnamese Community in Australia.

24. Vu, V. T. (1995). Some cultural features of Vietnamese life and teacher education. In Barthel & Ho, V. (Eds.) & Alex & Dinh, Q. T.(trans). Intercultural interaction and development: converging perspectives conferences proceedings. Sydney: University of technology.

25. Wei, T. (1977). Vietnamese refugee students: A handbook for personnel. Cambridge: National Assessment & Dissemination center.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2021-04-07

Cách trích dẫn

Nguyễn, C. T. (2021). Những ảnh hưởng của đạo Khổng tới hoạt động dạy - học ở bậc Đại học tại Việt Nam . TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 2(2), 55–63. https://doi.org/10.51453/2354-1431/2016/87

Số

Chuyên mục

Khoa học Xã hội và Nhân văn