NHỮNG PHÁT HIỆN KHẢO CỔ HỌC VỀ THỜI ĐẠI ĐÁ MỚI THÁI NGUYÊN

Các tác giả

  • Thắng Nguyễn Đức

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2016/93

Từ khóa:

Thời đại Đá mới, Thái Nguyên, văn hóa Bắc Sơn, công cụ Đá mới

Tóm tắt

Thái Nguyên là một địa điểm khảo cổ học nổi tiếng ở Việt Nam, nơi tồn tại kỹ nghệ Ngườm – kỹ nghệ mảnh tước với những công cụ đồ đá nhỏ độc nhất vô nhị ở nước ta. Tuy nhiên, bên cạnh những di tích thuộc kỹ nghệ mảnh tước và cuội ghè có niên đại hậu kỳ Đá cũ như Ngườm, Miệng Hổ, Thắm Choong… ở Thái Nguyên còn tồn tại các di tích thuộc thời đại Đá mới phong phú. Hiện nay, càng ngày càng phát hiện được nhiều các di tích thuộc sơ kỳ đến hậu kỳ Đá mới ở Thái Nguyên như hang Khắc Kiệm, Nà Cà, mái đá Con Hổ, hang Kim Sơn… Hầu hết các di tích thuộc thời đại Đá mới Thái Nguyên đều là các di tích Bắc Sơn do sự gần gũi về địa bàn và sự ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hóa Bắc Sơn đến địa bàn Thái Nguyên. Tiềm năng khảo cổ ở Thái Nguyên là rất lớn cần có sự đầu tư điều tra, thám sát, khai quật nghiên cứu chuyên sâu

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

1. Trịnh Căn (1986), “Về hai chiếc Rìu tay bằng đá cuội ở Mái đá Ngư¬ờm (Bắc Thái)” Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 1990, Viện Khảo cổ học, Hà Nội, tr. 58;

2. Trịnh Căn (1987), “Những công cụ kiểu Sơn Vi trong văn hóa Thần Sa”, Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 1990,Viện Khảo cổ học, Hà Nội, tr. 24 - 25;

3. Quang Văn Cậy (1994), “Kỹ nghệ Ng¬ườm và vị trí của nó trong thời đại đá Việt Nam”, Luận án PTS Lịch sử, T¬ư liệu thư Viện Khảo cổ học;

4. Quang Văn Cậy, Trình Năng Chung, Ngô Thế Phong, Bùi Văn Tiến (1981), Thần Sa - những di tích cửa con người thời đại đồ đá (Bắc Thái);

5. Trình Năng Chung, Bùi Vinh và Phạm Thị Ninh (1989); “Về bộ sưu tập mảnh tước ở hang Lạng Nắc (Lạng Sơn)”, Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 1989, tr.42 - 45;

6. Trình Năng Chung (1990), “Về những mảnh tước có dấu vết tu chỉnh ở hang Bó Lấm (Lạng Sơn)”, Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 1990, tr.53 - 55;

7. Trình Năng Chung (1991), “Kỹ nghệ Ng¬ườm và văn hoá Bắc Sơn”, Khảo cổ học, số 2, Hà Nội, tr.16 - 21;

8. Trình Năng Chung (2007), “Về chiếc rìu có vai, có nấc mới phát hiện ở Mái đá Ngườm”, Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 1990. Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr. 80;

9. Trình Năng Chung (2011), “Báo cáo điều tra, thám sát khảo cổ học huyện Võ Nhai và Đồng Hỷ năm 2011”, Tư liệu Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch Thái Nguyên;

10. Đại Nam nhất thống chí, Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Nxb. Thuận Hóa, Huế;

11. Địa chí Thái Nguyên, Tỉnh ủy - Hội dân - đồng nhân Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội;

12. Đồng khánh dư địa chí 2005, Nhóm biên tập bản điện tử Ngô Đức Thọ, Nguyễn Văn Nguyên;

13. Nguyễn Gia Đối (1985), Khai quật hang Dơi (Lạng Sơn), Tư liệu Viện Khảo cổ học;

14. Nguyễn Gia Đối - Bùi Vinh (1988), “Hang Dơi - Suy nghĩ thêm về văn hóa Bắc Sơn”, Khảo cổ học, số 1 - 2, tr. 12 - 19;

15. Hà Hữu Nga (1991), “Mối quan hệ Ngườm - Bắc Sơn”, Môi trường Văn hóa và Con người trong bước chuyển từ Pleistocene - Holocene ở Việt Nam, Tư liệu Viện Khảo cổ học, Hà Nội, tr.150 - 160;

16. Hà Hữu Nga (2001), Văn hóa Bắc Sơn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.130 - 131;

17. H. Mansuy (1924), Contribution a l’etude de la prehistoire de l’Indochine IV - stations prehistoiques dans les cavernes du massif calcaire de Bac - son (Tonkin) MSGI.Vol.XI.fase.2.Ha Noi.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2021-04-06

Cách trích dẫn

Nguyễn Đức, T. (2021). NHỮNG PHÁT HIỆN KHẢO CỔ HỌC VỀ THỜI ĐẠI ĐÁ MỚI THÁI NGUYÊN. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 2(3), 53–61. https://doi.org/10.51453/2354-1431/2016/93

Số

Chuyên mục

Khoa học Xã hội và Nhân văn