NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG H5P ĐỂ XÂY DỰNG BÀI GIẢNG TƯƠNG TÁC
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/954Từ khóa:
H5P, tương tác,Video tương tác, Bài giảng tương tác, Mô phỏng tương tác.Tóm tắt
Ứng dụng công nghệ thông tin trong xây dựng bài giảng tương tác đang là vấn đề đã và đang được nghiên cứu một cách sâu rộng. Đặc biệt trong dạy học trực tuyến bài giảng tương tác có vai trò quan trọng để khích lệ tính tích cực của người học và tăng cường kiểm chứng người học. Trong bài báo này tác giả nghiên cứu công cụ H5P, xây dựng quy trình thiết kế các bài giảng tương tác, hiện thực hóa bằng 3 ứng dụng bài giảng tương tác: Video tương tác, bài giảng tương tác và mô hình mô phỏng tương tá
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
[1] Nguyen Xuan Lac (2015), Introduction to theory and modern teaching technology, Vietnam Education Publishing House
[2] Nguyen Xuan Lac (2015), Virtual interactive teaching technology, Educational Equipment Magazine, No. 122 (October 2015).
[3] Nguyen Cam Thanh (2015), Teaching technical practice by interactive approach in training technology teachers, Doctoral thesis in education, Hanoi National University of Education
[4] https://h5p.org, accessed October 25, 2022
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.