CƠ CHẾ BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2017/97Từ khóa:
quyá»n con ngÆ°á»i; quyá»n của ngÆ°á»i dân tá»™c thiểu số; dân tá»™c thiểu số; cÆ¡ chế bảo đảm vá» nhân quyá»nTóm tắt
Trong bối cảnh mà pháp luật nhân quyền quốc tế và cơ chế đa phương nhằm bảo vệ quyền con người, quyền của người thiểu số còn thể hiện những khoảng trống và điểm thiếu hụt đáng kể, hoàn thiện và thúc đẩy hiệu quả của cơ chế bảo vệ quyền của người dân tộc thiểu số tại mỗi quốc gia đa dân tộc có lẽ là đích đến phù hợp nhất trong thời điểm hiện nay. Có thể nhận định, tại Việt Nam, cơ chế bảo đảm, ghi nhận, bảo vệ và thực thi quyền của người dân tộc thiểu số hiện nay có cấu trúc tương thích rất cao so với các tiêu chuẩn quốc tế, thậm chí là tiến bộ và có mức độ ưu đãi, hỗ trợ rất lớn. Theo đó, bảo đảm quyền con người ở các vùng dân tộc thiểu số đã được Đảng và Nhà nước quan tâm sâu sắc, thể hiện qua hệ thống chính sách và pháp luật hầu như đã bao kín tất cả các lĩnh vực từ kinh tế, xã hội, văn hóa; dân sự và chính trị cho đến các vấn đề đặc thù của thiểu số. Bài viết sau đây sẽ làm rõ khái niệm thực thi cơ chế bảo đảm quyền của người dân tộc thiểu số ở Việt Nam hiện nay.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
1. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 28 tháng 11 năm 2013;
2. Nghị định số 53/2004/NĐ-CP ngày 18/02/2004 về kiện toàn tổ chức bộ máy làm công tác dân tộc thuộc Ủy ban nhân dân các cấp;
3. Nghị định số 84/2012/NĐ-CP của Chính phủ: Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ủy ban Dân tộc;
4. Trung tâm Từ điển học - Viện ngôn ngữ học (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng;
5. Oxford University (1998), The New Oxford Dictionary of English, Claren Press, Oxford;
6. Bế Thị Hồng Vân – Phó Vụ trưởng Vụ chính sách của UBDT, Báo cáo của UBDT tại Hội thảo Liệu miền núi có cần tiến kịp miền xuôi ngày 17/10/2015, Army Hotel, Hà Nội, 2015;
7. Võ Khánh Vinh – Lê Mai Thanh (chủ biên) (2014), Cơ chế quốc tế và khu vực về quyền con người, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội;
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.