VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP XANH, LỢI ÍCH, NHẬN THỨC VÀ LỰA CHỌN
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2016/98Từ khóa:
An ninh lÆ°Æ¡ng thá»±c, cách mạng xanh, nông nghiệp xanh, thá»±c tiá»…n nông nghiệp.Tóm tắt
Để so sánh ý nghĩa của nông nghiệp xanh, những thực tiễn trong nông nghiệp xanh được phân tích so sánh giữa lợi ích của nông nghiệp xanh và thực tiễn nông nghiệp truyền thống hiện nay. Bài báo này dựa trên những tài liệu đã công bố để chứng minh lợi ích của nông nghiệp xanh cũng như các mối liên hệ giữa phát triển thực tiễn nông nghiệp xanh với những vấn đề kinh tế, sinh thái, môi trường và dân sinh. Nông nghiệp xanh chỉ được xem như thành công khi nó không chỉ đảm bảo được an ninh lương thực, mà còn tạo ra được một hệ sinh thái lành mạnh và hài hòa với thiên nhiên. Bài báo cũng đề cập đến những kiến nghị về chính sách ở phạm vi toàn cầu và
quốc gia trong phát triển nông nghiệp xanh. Ngoài việc nhận thức về lợi ích của nông nghiệp xanh, cần có những chính sách sát với thực tiễn mới có thể đưa ra những lựa chọn đúng trong phát triển thực tiễn nông nghiệp xanh theo đúng nghĩa của nó.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
1. Burney JA, Davis SJ, Lobell D.B. (2010), Greenhouse gas mitigation by agricultural intensification. Proc Natl Acad Sci USA. 107:12052-12057.
2. FAO and ILO (2009), “Safety and Health”, available at FAOSTAT, 2004: Food and Agriculture Organization of the United Nations, Statistical Databases, Online at http://faostat.fao.org.
3. Fan S., Hazell P. (2001), Returns to public investments in the less-favored areas of India and China. Am J. Agric. Econ. 83:1217–1222.
4. Gereffi G., Humphrey J., Sturgeon T. (2005), “The Governance of Global Value Chains” Review of International Political Economy” 12: 78-104.
5. Hazell P. (2003), In: Agricultural Research and Poverty Reduction: Some Issues and Evidence. Mathur S, Pachico D, editors. Cali, Colombia: Centro Internacional de Agricultura Tropical (CIAT). pp. 43–58.
6. Hazell P. (2010), In: Handbook of Agricultural Economics. Pingali P, Evenson R, editors. Amsterdam: Elsevier. pp. 3469–3530.
7. Irz X., Lin L., Thirtle C., Wiggins S. (2001), “Agricultural Growth and Poverty Alleviation” Development Policy Review 19 (4): 449-466.
8. Jarvis A., Varma A., Ram J. (2011), “Assessing green jobs potential in developing countries, A practitioner’s guide” ILO Geneva.
9. Khuất Đăng Long (2013), Về sinh vật biến đổi gen, nhận thức về lợi ích, những nguy cơ và rủi ro của chúng. Tap chi Sinh hoc, 35(4): 392-416.
10. Millennium Ecosystem Assessment . Ecosystems and Human Well-Being: Current State and Trends. Washington, DC: Millennium Ecosystem Assessment; 2005.
11. Pingali P.L., Rosegrant M.W.(1994), Confronting the Environmental Consequences of the Green Revolution in Asia. Washington, DC: International Food Policy Research Institute.
12. Pingali P. (2010), In: Handbook of Agricultural Economics. Pingali P, Evenson R, editors. Amsterdam: Elsevier; pp. 3867-3894.
13. Pingali P. L.( 2012), Green Revolution: Impacts, limits, and the path ahead. Proc Natl Acad Sci USA. Jul 31; 109(31): 12302-12308. doi: 10.1073/pnas.0912953109
14. Steinfeld H., Gerber P., Wassenaar T., Castel V., Rosales M., de Haan C. (2006). Livestock's long shadow. FAO, Rome 2006.
15. Strietska-Ilina O., Hofmann C., Duran Haro M., Shinzoung J. (2011), “Skills for Green Jobs, A Global View.” ILO, Geneva UNEP 2011 “Towards a Green Economy-Agriculture”.
16. The World Bank 2010 World Development Report “Development and Climate Change”.
17. UNEP 2011 “Towards a Green Economy.
18. http://nongnghiep.vn/phat-trien-nong-nghiep-xanh-post118228.html (truy cập 11.xii.2015)
19. http://vnexpress.net/tin-tuc/cong-dong/israel-voi-mo-hinh-nong-nghiep-xanh-ly-tuong 2223089.html (truy cập 11.xii.2015).
20. http://www.dairyvietnam.com/vn/Hoat-dong-khac/Phat-trien-Nong-nghiep-VN-Nhin-tu Israel.html (truy cập 11.xii.2015).
21. http://tailieu.ttbd.gov.vn:8080/index.php/tai-lieu/tai-lieu-bien-tap/item/94-kinh-te-xanh trong-nong-nghiep-viet-nam (truy cập 11.xii.2015).
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.