NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP VỀ CÁCH GIÁO VIÊN LÀM VIỆC VỚI TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT TRONG LỚP HỌC

Các tác giả

  • Emmie Manliguez Cabanlit

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2016/99

Từ khóa:

Giáo viên phổ thông; giáo dục tổng thể; trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt; thay đổi chương trình

Tóm tắt

Chính phủ Philippines thực hiện chính sách giáo dục tổng thể nhằm tăng tỷ lệ học sinh đến trường. Một trong những phần của chương trình đó là việc bố trí các trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt vào các lớp học bình thường khác nơi mà các em học theo cặp/nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Bài viết này là một nghiên cứu trường hợp về hai giáo viên về sự sẵn sàng của họ trong việc tiến hành giáo dục tổng thể, những khó khăn, sự thay đổi chương trình, và sự thích nghi trong việc giáo dục học sinh có hoàn cảnh đặc biệt. Bài viết cũng đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả của việc áp dụng giáo dục tổng thể. Cách nghiên cứu trường hợp được vận dụng trong nghiên cứu này cùng với việc sử dụng các nguồn dữ liệu. Cụ thể, 2 giáo viên được lựa chọn để phỏng vấn từng người một theo cách phỏng vấn nhóm. Kết quả phân tích dữ liệu cho thấy rằng sự chủ động sẵn sàng của giáo viên là cốt lõi trong giáo dục tổng thể. Họ thừa nhận cảm giác không thoải mái trong việc tiếp xúc với học sinh có hoàn cảnh đặc biệt liên quan đến các vấn đề vệ sinh thân thể. Các giáo viên cũng bày tỏ gánh nặng trong việc giáo dục các học sinh này với các vấn đề về ứng xử và hành vi vì điều này sẽ ảnh hưởng đến gián đoạn lớp học. Các kỹ năng cần thiết trong tiếp xúc với các trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt cần phải có. Điều này thúc đẩy các giáo viên trong việc thay đổi chương trình như tổ chức cho các em các hoạt động khác nhau và đơn giản cùng với các trẻ em bình thường khác. Bởi vậy, bài viết này đưa ra một giải pháp đó là thiết lập các khóa đào tạo tại chức cho các giáo viên những người đã được đào tạo theo chương trình cũ, trang bị các kỹ năng để giảng dạy giáo dục tổng thể và đặc biệt họ có khả năng điều chỉnh chương trình trong việc giảng dạy trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

1. Alinsunurin, J. (2012). LCDPFI Conducts Forum on Inclusive Education in the Philippines. Retrieved: http://lcdphilippinesfoundation.org/news/lcdpfi-conducts-forum-on-inclusiveeducation-in-the-philippines-2.

2. Creswell, J. W. (1998). Qualitative inquiry and research design: Choosing among five traditions. Thousand Oaks, CA: Sage.

3. Creswell, J. W. (2006). Research design: Qualitative, quantitative, and mixed methods approaches(2nd ed.). Thousand Oaks, CA: Sage.

4. Dapudong, R. (2013). Knowledge and Attitude towards Inclusive Education of Children with Learning disabilities: The Case Thai Primary School Teachers.ISSN-L: 2223-9553, ISSN: 2223-9944 Vol. 4 No. 4 July 2013Academic Research International. Retrieved: www.journals.savap.org.pk

5. Fennel, Zachary (2013).Adaptations, Accommodations, and Modifications. Retrieved http://www.specialeducationguide.com/pre-k-12/inclusion/adaptations-accommodations and-modifications.

6. Jalotjot, E., et al (2013). Is your School Inclusive?- A Preliminary Survey of Selected SPED Centers in Southern Philippines. USEP, Philippines.

7. Jalotjot, E., et.al (2010). Evaluation of the Performance of SPED Teachers on Their Role in the Implementation of Inclusive Education. USEP, Philippines. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO SỐ 04 - THÁNG 11 NĂM 2016 99

8. Holdheide and Reschly, (2008).Teachers’ Preparation to Deliver Inclusion Services to Students with Disabilities. Retrieved: http://tgsource.org

9. Kimbrough, R., &Mellen, K. (2012).Research summary: Perceptions of inclusion of students with disabilities in the middle school. Retrieved [date] from http://www.amle.org/TabId/198/ArtMID/696/ArticleID/308/Research SummaryPerceptions-of-Inclusion-of-Students-with-Disabilities.aspx

10. Lay See Yeoa*, Wan HarChonga , Maureen F. Neiharta& Vivien S. Huana

(2013).Teachers' experience with inclusive education in Singapore.

11. Manguiob, Sharon Ross (2015). Reverse Inclusioin and the Learning Environment of Children with Special Needs.Unpublished Thesis.USEP, Davao City. Philippines.

12. Marland& Osborne (1990).In the Teaching and teacher Education. Classroom Theory, Thinking and Action.

13. Piyao, Y. (2012). A Case Study of an early Childhood Educator in an Inclusive Classroom Setting.Unpublished Thesis, USEP, Davao City. Philippines.

14. Quijano, Yolanda S. (2011). Inclusive Education: The Philippine Perspective. Presentations for Vietnam.

15. Quijano, Yolanda S., et al (2007). Introduction to Special Education. Manila. Philippines.

16. Takahashi, J. (2013). Suggestions for a Teacher Training Program for Inclusive Education in a Japanese University.Creative Education, 4, 509-513. doi: 10.4236/ce.2013.48074. http://www.scirp.org/journal/PaperInformation.aspx?PaperID=35490#.VbHMfbU6

17. Tornillo (1994).Concerns About and Arguments Against Inclusion and/or Full Inclusion. Retrieved: http://www.sedl.org/change/issues/issues43/concerns.html

18. DepEd Order No. 72, s. 2009, “Inclusive Education as Strategy for Increasing Participation Rate of Children. Retrieved: http://deped.gov.ph/orders/do-72-s-2009

19. DepEdOrder 50, s. 2014, “Guidelines on the Recruitment, Selection and Placement of Personnel Pursuant to the DepEd Rationalization Program Under Executive Order 366 s. 2004. Retrieved: http://www.deped.gov.ph/orders/

20. Indonesia's final National Report on Provision of Inclusive Education (4th draft).doc.Retrieved:http://www.ibe.unesco.org/fileadmin/user_upload/Inclusive_Education/Reports/ja karta_pecial Education Act of 2008, Article V, Sec 1 &2, page 6-7.

21. UNESCO (2001).European Agency for Development in SpecialNeeds Education. Retrieved: www.european.agency.org

22. UNESCO (1994).Inclusive Education: Article 2: Salamanca Framework. Retrieved:

http://www.unesco.org/education/sne/

Tải xuống

Đã Xuất bản

2021-04-07

Cách trích dẫn

Cabanlit, E. M. (2021). NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP VỀ CÁCH GIÁO VIÊN LÀM VIỆC VỚI TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT TRONG LỚP HỌC. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 2(4), 91–99. https://doi.org/10.51453/2354-1431/2016/99

Số

Chuyên mục

Khoa học Xã hội và Nhân văn