GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC STEM CHO GIÁO VIÊN TỈNH TUYÊN QUANG ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018

Các tác giả

  • Đoàn Thị Cúc Trường Đại học Tân Trào
  • Nguyễn Thị Hương Lan Trường Đại học Tân Trào
  • Trần Đức Đại Trường Đại học Tân Trào
  • Đỗ Công Ba Trường Đại học Tân Trào
  • Đinh Quốc Tú Trường Đại học Tân Trào
  • Trần Thị Thúy Lan Trường Đại học Tân Trào
  • Nguyễn Thị Thùy Trang Trường Đại học Tân Trào

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/1065

Từ khóa:

Giải pháp phát triển năng lực, giáo dục STEM, giáo viên, Tuyên Quang

Tóm tắt

Nghiên cứu về các giải pháp phát triển năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động giáo dục STEM dựa trên việc kế thừa các nghiên cứu về lý luận và thực trạng tổ chức, thực trạng năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động giáo dục STEM của giáo viên tỉnh Tuyên Quang đã công bố tại các nghiên cứu trước đó. Trong phạm vi bài báo chúng tôi đề xuất 8 giải pháp phát triển năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động giáo dục STEM cho giáo viên tỉnh Tuyên Quang nói riêng và giáo viên giảng dạy STEM nói chung. Các giải pháp có mối quan hệ biện chứng tác động lẫn nhau, để thực hiện có hiệu quả đỏi hỏi cần có một cơ chế chính sách, nguồn lực con người, cơ sở vật chất phù hợp.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

[1]. Thủ tướng Chính phủ (2017), Chỉ thị số 16/CT–TTg ngày 4/5/2017 về việc tăng cường năng lực tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 ban hành Chương trình giáo dục phổ thông.

[3]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Công văn số 5555/BGDĐT–GDTrH, ngày 8/10/2014 về việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lý các hoạt động chuyên môn của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng.

[4]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Công văn số 4612/BGDĐT–GDTrH ngày 03/10/2017 về việc hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh từ năm học 2017–2018.

[5]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Công văn số 3089/BGDĐT–GDTrH, ngày 14/8/2020 về triển khai giáo dục STEM trong giáo dục trung học.

[6]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2022), Kế hoạch số 526/KH-BGDĐT ngày 17/5/2022 về việc triển khai thực hiện giáo dục STEM cấp Tiểu học, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức triển khai thí điểm giáo dục STEM cấp Tiểu học đối với 07 tỉnh, thành phố: Lào Cai, Hà Nội, Nam Định, Thừa Thiên - Huế, Đắk Lắk, Cần Thơ và Đồng Tháp.

[7]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2022), Công văn số 4704/BGDĐT-GDTH ngày 22/9/2022 của Bộ GDĐT về việc triển khai thí điểm giáo dục STEM cấp Tiểu học.

[8]. Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015). Đề xuất khung năng lực về đánh giá trong giáo dục cho giáo viên. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 6A, 198-203.

[9]. Nguyễn Vinh Hiển, (8/2019), Tiếp cận dạy học STEAM trong giáo dục phổ thông hiện nay, Tạp chí Giáo dục, số 459, kì 01, tr.1-8.

[10]. Nguyễn Quang Linh, Dương Thị Thu Hương (2019). Bồi dưỡng năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm Vật lí theo mô hình giáo dục STEM. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, 209(16), 101-107.

[11]. Nguyễn Thanh Nga - Tạ Thanh Trung, (2021), Giáo dục STEAM và tiềm năng vận dụng quy trình tư duy thiết kế để triển khai giáo dục STEAM, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, tập 18, số 2, tr.310-320.

[12]. Nguyễn Quang Linh, Dương Thị Thu Hương (2019). Bồi dưỡng năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm Vật lí theo mô hình giáo dục STEM. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, 209(16), 101-107.

[13]. Nguyễn Cẩm Thanh (2015). Bước đầu xác định khung năng lực dạy học cho giáo viên môn công nghệ phổ thông theo quan điểm tích hợp và phân hóa. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 60(8), 20-28.

[14]. Mark Windale (2016), “Giáo dục STEM bồi dưỡng những nhà đổi mới, sáng tạo trong tương lai”, Hội thảo Vai trò của nhà nước và các tổ chức cá nhân có liên quan trong việc xây dựng chiến lược phát triển giáo dục STEM, Bộ Giáo dục và Đào tạo - Hội đồng Anh.

[15]. Chu Cẩm Thơ (2016), “Bài học từ thay đổi đào tạo/bồi dưỡng giáo viên từ ngày hội STEM và ngày toán học mở ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, 61(10), tr. 195- 201.

[16]. Nguyễn Thanh Thủy (2019). Một số yêu cầu đổi với phát triển năng lực dạy học cho giáo viên trung học phổ thông đáp ứng dạy học chương trình giáo dục phổ thông mới. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 64(01), 71-79.

[17]. Nguyễn Tiến Trung (2016). Năng lực giáo viên và đào tạo giáo viên trong bối cảnh dạy học đa dân tộc, đa văn hóa. Tạp chí Giáo dục, 378, 16-18; 39.

[18]. Nguyễn Thị Tuyết (2023), Giáo dục STEM, STEAM và STREAM từ góc nhìn thế giới và Việt Nam, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, Tập 19, Số 03, Năm 2023.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2023-12-19

Cách trích dẫn

admin, admin, Nguyen, L., Tran, D., Do, B., Ding, T., Tran, L., & Nguyen, T. (2023). GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC STEM CHO GIÁO VIÊN TỈNH TUYÊN QUANG ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 9(5). https://doi.org/10.51453/2354-1431/2023/1065

Số

Chuyên mục

Khoa học Xã hội và Nhân văn