XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÂN LẬP, NHÂN GIỐNG LINH CHI CỔ CÒ PHÚ QUỐC
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2024/1082Tóm tắt
Linh chi cổ cò là loài nấm có giá trị y dược học ít được nghiên cứu. Một số ít các công bố cho thấy nấm có tác dụng tích cực trên các dòng tế bào ung thư, các thử nghiệm với bệnh tiểu đường, kháng viêm và chống ô xy hóa. Trong nghiên cứu này mẫu nấm linh chi cổ cò thu nhận từ Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, Việt Nam được phân lập và thử nghiệm nhân giống nấm cấp I, cấp II. Kết quả cho thấy nấm phát triển tốt trên môi trường PGA, lan phủ kín bề mặt đĩa nuôi sau 10 ngày nuôi cấy. Kết giải trình tự gene 18S cho thấy mẫu nấm có mối quan hệ với loài Ganoderma neojaponicum. Quá trình phân lập nên tiến hành vào giai đoạn thể quả nấm còn non, màu trắng, mềm. Nhiệt độ nuôi cấy nấm trong khoảng 20-28 oC. Giống nấm cấp II phát triển tốt với cơ chất thóc bổ sung CaCO3 1,5%, KH2PO4 0,5 g/l, K2HPO4 (g/l), MgSO4.7H2O 0,5 g/l. Có thể cấy giống tại vị trí giữa bịch, thời gian lan phủ kín cơ chất khoảng 18-20 ngày.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
Alaa O. Aboraya, Yousif Elhassaneen, Olfat M. Nassar (2022) Reishi Mushroom (Ganoderma lucidum) Intervention Improves Lipids Profile and Paraoxonase/Arylesterase Activities in Serum as well as Enhances Haemostatic Effects in Streptozotocin-Induced Diabetic Rats, Alexandria Science Exchange Journal 43(4):593-608.
Bich Thuy Thi Nguyen, Nghien Xuan Ngo , Ve Van Le , Luyen Thi Nguyen , Ry Kana , Huy Duc Nguyen (2019) Optimal culture conditions for mycelial growth and fruiting body formation of Ling Zhi mushroom Ganoderma lucidum strain GA3, Life Sciences | Biotechnology; Doi: 10.31276/VJSTE.61(1).62-67 DOI:10.21608/asejaiqjsae.2022.271965 Mai Gharib, Yousif Elhassaneen, Hanan Radwan (2022) Nutrients and Nutraceuticals Content and Technology - Thai Nguyen University, page 180, No. 04.
Vikineswary Sabaratnam (2020) In vitro and in silico anticancer evaluation of a medicinal mushroom, Ganoderma neo‐japonicum Imazeki, against human colonic carcinoma cells, Biotechnology and Applied Biochemistry;
https://www.academia.edu/110186165/ I n _ v i t r o _ a n d _ i n _ s i l i c o _ a n t i c a n c e r _ evaluation_of_a_medicinal_mushroom_ Ganoderma_neo_japonicum_Imazeki_against_human_colonic_carcinoma_cells
Wee-Cheat Tan, Umah Rani Kuppusamy, Chia- Wei Phan, Yee-Shin Tan, Jegadeesh Raman, Azliza Mad Anuar, Vikineswary Sabaratnam
(2015) Ganoderma neo-japonicum Imazeki revisited: Domestication study and antioxidant properties of its basidiocarps and mycelia, SCIENTIFIC RepoRts | 5:12515 | DOI: 10.1038/srep12515 Xuanwei Zhou, Kai-Qi Su, Yong-Ming Zhang (2011) Applied modern biotechnology for cultivation of Ganoderma and development of their products, Applied Microbiology and Biotechnology, 93(3):941-63 DOI:10.1007/ s00253-011-3780-7.
and In Vitro Biological Activities of Reishi Mushroom (Ganoderma lucidum) Fruiting Bodie, Alexandria Science Exchange Journal 43(2):301-316, DOI:10.21608/ asejaiqjsae.2022.245271Authors: Nguyen Lan Dung (2003). Mushroom Cultivation Technology, Volume 1. Agricultural Publishing House.
Rui-rui Zhang, Jing Zhang, Xu Guo, Ying-ying Chen, Jin-yue Sun, Jia-lin Miao, M. Carpena, M.A. Prieto, Ning-yang Li, Qing-xin Zhou, Chao Liu (2023) Molecular mechanisms of the chemical constituents from anti-inflammatory and antioxidant active fractions of Ganoderma neo-japonicum Imazeki, Current Research in Food Science, Volume 6, 2023, 100441;
https://doi.org/10.1016/j.crfs.2023.100441
Sarasvathy Subramaniam, Vikineswary Sabaratnam, Chua Kek Heng, Umah Rani Kuppusamy (2020) The Medicinal Mushroom Ganoderma neo−japonicum (Agaricomycetes) from Malaysia: Nutritional Composition and Potentiation of Insulin-Like Activity in 3T3-L1 Cells, Int J Med Mushrooms, Volume 22, Issue 1, pp. 65-78; DOI: 10.1615/ IntJMedMushrooms.2020033250 Vi Dai Lam, Nguyen Xuan Vu, Dinh Van Thien, Vu Dinh Hoi, Bui Thanh Ngoc (2018). Isolation and Experimental Production of Leopard Skin Mushroom Strain at Thai Nguyen University of Agriculture and Forestry. Journal of Science
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.