TÁC ĐỘNG CỦA GIAO TIẾP PHI NGÔN NGỮ ĐẾN KHẢ NĂNG NÓI CỦA SINH VIÊN TRONG LỚP HỌC TẠI VIỆT NAM
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2024/1166Từ khóa:
Giao tiếp phi ngôn ngữ Kỹ năng nói Giảng dạy tiếng Anh Học tiếng anhTóm tắt
Giao tiếp phi ngôn ngữ được coi là một thành phần thiết yếu trong việc dạy và học ngôn ngữ vì nó giúp các nhà giáo dục tạo được ấn tượng lớn hơn trong lớp học, giúp cả người dạy và người học truyền tải thông điệp và ý định của mình một cách rõ ràng và công khai hơn lời nói. Vì vậy, nghiên cứu được thực hiện với mục đích tìm hiểu các loại hình giao tiếp phi ngôn ngữ được sinh viên thường xuyên sử dụng khi nói; tìm hiểu ý kiến của sinh viên về việc sử dụng giao tiếp phi ngôn ngữ trong việc phát triển kỹ năng nói. Có 59 sinh viên tham gia vào nghiên cứu này. Nghiên cứu sử dụng phương pháp quan sát và khảo sát bằng bảng câu hỏi để thu thập dữ liệu cũng như trả lời các câu hỏi nghiên cứu. Kết quả quan sát cho thấy sinh viên thường xuyên sử dụng biểu cảm khuôn mặt, cử chỉ, ánh mắt và dáng tư thế khi nói. Kết quả bảng câu hỏi cho thấy sinh viên có quan điểm tích cực đối với việc sử dụng giao tiếp phi ngôn ngữ trong quá trình nói của họ. Họ có thể truyền tải thông điệp của mình một cách hiệu quả hơn và hỗ trợ khán giả hiểu được thông điệp đó khi họ sử dụng các loại giao tiếp phi ngôn ngữ khác nhau. Nghiên cứu kết thúc với một số khuyến nghị dành cho giảng viên, sinh viên và nhà nghiên cứu.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
Allen, L. Q. (1995). The effects of emblematic gestures on the development and access of mental representations of French expressions. Modern Language Journal. 79: 521–529
Alfatihi, M. (2006). The Role of Non-verbal Communication in Beginners’ EFL Classrooms: Sale Junior High Schools as a Case. Teaching and Teacher Education,43.
Antika, R. (2018). Teachers’ Nonverbal Communication in English Teaching And Learning Process. Tell-Us Journal, 4(1), 65–79.
Aulia, A & Andi, N. (2021). Teachers’ nonverbal communication in EFL classroom: a case study at one of the private junior high school in Makassar. Unpublished master thesis. Universitas Negeri Makassar
Barmaki, R. (2014). Nonverbal communication and teaching performance. Proceeding of the 7th International Conference onEducational Data Mining (EDM).
Bunglowala, A & Bunglowala, A. (2015). Non verbal communication: An integral part of teaching learning process .International Journal of Research in Advent Technology Special Issue 1stInternational Conference on Advent Trends inEngineering. Science and Technology.
Butt, M. N., & Shafiq, M. (2013). Significance of Non-Verbal Communication in The Teaching- Learning Process. FWU Journal of Social Sciences, 7, 1- 27.
Brown, C. (1994.). The Correlation between Introversion-Extroversion and Measures of Happiness. 60.
Calero, H. H. (2005). The Power of Nonverbal Communication: How You Act Is More Important Than What You Say Los Angeles: Silver Lake Publisher.
Creswell, C. & Neill, S. (2012). Body language for competent teachers. Routledge.
Cevilla, C. (1993). Pengantar Metode Penelitian. Jakarta: Universitas Indonesia.
Ellis, R.1985.Understanding Second Language Acquisition. Cambridge:Cambridge University Press
Ellis, R. (1994).The Study of Second Language Acquisition. Cambridge: Cambridge UniversityPress.
Hans, Anjali and Hans, Emmanuel. (2015). Kinesics, Haptics and Proxemics: Aspects of Non –Verbal Communication. IOSR Journal Of Humanities And Social Science (IOSR-JHSS). Vol 20, Issue 2, Ver. IV, 47-52. doi:10.9790/0837-20244752
Husna, A. H., Hartono, R., &Sofwan, A. (2015).Teacher’s And Students’ Talks And Their Nonverbal Communication in the classroom. Interaction. 8.
Hsu, L. (2015). The Impact of Perceived Teachers’ Nonverbal Immediacy on Students’ Motivation for Learning English. Asian EFL Journal Volume 12(4), 17.
Nunan, D. (1995). Language Teaching Methodology: A Textbook for Teachers. NY: Phoenix Ltd., p. 593
Negi, J. S. (2009). The role of teachers’ non-verbal communication in ELT classroom. Journal of NELTA. 14(1–2): 101–110.
Pourhosein Gilakjani, A. (2016). What Factors Influence the English Pronunciation of EFL Learners. Modern Journal of Language Teaching Methods (MJLTM), 6(2), 314–326.
Rawat, Ms. D. (2016). Importance of communication in teaching learning process. Scholarly Research Journal for Interdisciplinary Studies 4.4, 3058-3063
Richards, J. C. & Schmidt, R. (eds). (2010). Longman dictionary of language teaching and applied linguistics. Harow, UK: Pearson Education Limited.
Roviello, C (2004). "Gesture: nonverbal communication between teachers and students" Theses and Dissertations. Retreived from. https://rdw.rowan.edu/etd/1228
Xu, J (2009). Symbolic Gestures And Spoken Language Are Processed By A Common Neural System. PNAS. 106 (49). 20664- 20669; https://doi.org/10.1073/pnas.0909197106
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.