TỐI ƯU HOÁ QUY TRÌNH CHIẾT XUẤT VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA TINH DẦU LÁ TRÀ HOA ĐỎ (CAMELLIA RUBRIFLORA)

Các tác giả

  • Nguyễn Công Dương Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
  • Nguyễn Hải Dung
  • Mai Thuý Nga
  • Nguyễn Thị Giang
  • Cao Thị Thuỳ Chi
  • Đinh Thị Kim Hoa
  • Lưu Hồng Sơn

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2024/1288

Tóm tắt

Mục tiêu của nghiên cứu nhằm khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của tinh dầu lá Trà hoa đỏ ở Sìn Hồ, Lai Châu. Sử dụng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước để trích ly tinh dầu. Thành phần hóa học của tinh dầu được xác định bằng phương pháp sắc ký khí khối phổ GCMS. Đánh giá khả năng kháng oxy hóa của tinh dầu lá Trà hoa đỏ bằng phương pháp sử dụng gốc tự do DPPH. Kết quả của nghiên cứu đã xác định được tinh dầu lá Trà hoa đỏ có 20 thành phần với thành phần bao gồm: este chiếm tỷ lệ cao nhất (39,62%), tiếp theo là flavonoid (34,86%), phenol (12,23%), axit (12,63%) và các hộp chất khác. Tinh dầu lá Trà hoa đỏ có hoạt tính kháng oxy hóa IC50 = 12,03 μg/ml. Những kết quả nghiên cứu này tạo cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo và phát triển các sản phẩm chức năng, sản phẩm chăm sóc sức khỏe từ thành phần hóa học của loại cây này.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

Chang, H.T (1991). A revision of the Section Chrysantha of Camellia. Acta Scientiarum Naturalium Universitatis Sunyatseni, 30 (3), pp. 63-65.

Hakoda, N., Kirino Sh, Tran Ninh (2007). New species of genus Camellia in Viet Nam. International Camellia Journ. N 39: pp.54-57.

Kim, E. A., Kim, S. Y., Ye, B. R., Kim, J., Ko, S. C., Lee, W. W., ... & Heo, S. J (2018). Anti-inflammatory effect of Apo-9′-fucoxanthinone via inhibition of MAPKs and NF-kB signaling pathway in LPS-stimulated RAW 264.7 macrophages and zebrafish model. International Immunopharmacology, 59, 339-346. https://doi.org/10.1016/j.intimp.2018.03.034

Lecomte, H. 1910 - 1924. Flore géneral de L’Indochine. Paris.

Lee, S. Y., Hwang, E. J., Kim, G. H., Choi, Y. B., Lim, C. Y., & Kim, S. M (2005). Antifungal and Antioxidant Activities of Extracts from Leaves and Flowers of Camellia japonica L. Korean Journal of Medicinal Crop Science, 13(3), 93-100

Ninh Tr., Hakoda N (1998). Three new species of the genus Camellia from Viet Nam. International Camellia Journal, No.30, pp. 76 –79.

Onodera, K. I., Hanashiro, K., & Yasumoto, T (2006). Camellianoside, a novel antioxidant glycoside from the leaves of Camellia japonica. Bioscience, biotechnology, and biochemistry, 70(8), 1995-1998.

Onodera, K. I., Hanashiro, K., & Yasumoto, T (2006). Camellianoside, a novel antioxidant glycoside from the leaves of Camellia japonica. Bioscience, biotechnology, and biochemistry, 70(8), 1995-1998.

Pereira, A. G., Garcia-Perez, P., Cassani, L., Chamorro, F., Cao, H., Barba, F. J., ... & Prieto, M. A (2022). Camellia japonica: A phytochemical perspective and current applications facing its industrial exploitation. Food Chemistry: X, 13, 100258. https://doi.org/10.1016/j.fochx.2022.100258

Sealy J. R (1958). A Revision of the Genus Camellia. Roy. Hort. Soc., London.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2025-01-16

Cách trích dẫn

Nguyen, D., Dung, Nga, Giang, Chi, Hoa, & Sơn. (2025). TỐI ƯU HOÁ QUY TRÌNH CHIẾT XUẤT VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA TINH DẦU LÁ TRÀ HOA ĐỎ (CAMELLIA RUBRIFLORA) . TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 10(4). https://doi.org/10.51453/2354-1431/2024/1288

Số

Chuyên mục

Khoa học Tự nhiên và Công nghệ

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả