Tín hiệu văn hóa trong ngôn ngữ ca dao và thơ hiện đại
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2018/146Từ khóa:
TÃn hiệu; văn hóa; ngôn ngữ; nông nghiệp; nghá» nghiệp;phong tục táºp quán; lá»i nói;bản sắc; vùng miá»n; không gian văn hóa dân tá»™cTóm tắt
Tín hiệu văn hóa là dấu hiệu ngôn ngữ cho ta nhận biết nó mang ý nghĩa văn hóa, biểu trưng văn hóa. Những tín hiệu văn hóa trong thơ thường được chỉ xuất từ văn hóa dân gian, từ cội nguồn văn hóa dân tộc, từ nếp sống sinh hoạt của dân tộc, đặc điểm địa lí và lịch sử xã hội Việt Nam. Tín hiệu văn hóa biểu hiện trong ngôn ngữ thơ bao gồm: văn hóa nông nghiệp và làng quê, văn hóa nghề nghiệp, phong tục tập quán, lời ăn tiếng nói, bản sắc vùng miền, không gian văn hóa dân tộc. Những yếu tố văn hóa Việt trong thơ là những tín hiệu thẩm mĩ biểu thị đặc trưng văn hóa dân tộc.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Phan Cảnh, Ngôn ngữ thơ, Nxb ĐH&GDCN, H, 1987;
2. Nguyễn Văn Chiến, Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt, Nxb KHXH, H, 2004;
3. Hữu Đạt, Văn hoá và ngôn ngữ giao tiếp của người Việt, Nxb VHTT, H, 2000;
4. Nguyễn Văn Độ, Tìm hiểu mối quan hệ ngôn ngữ- văn hoá, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2004;
5. Hà Minh Đức, Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, Nxb KHXH, H 1974;
6. Đinh Hồng Hải, Nghiên cứu biểu tượng. Một số hướng tiếp cận lý thuyết, Nxb Thế giới, H, 2014;
7. Nguyễn Lai, Ngôn ngữ với sáng tạo và tiếp nhận văn học, Nxb GD, H, 1996;
8. IU.M.Lotman, Kí hiệu học văn hóa. Người dịch: Lã Nguyên, Đỗ Hải Phong, Trần Đình Sử, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016;
9. Lê Đức Luận, Vai trò của phương ngữ địa lí và phương ngữ xã hội với sự phát triển tiếng Việt, Kỉ yếu Hội thảo ngôn ngữ, Viện Ngôn ngữ học, Hội Ngôn ngữ thành phố Hồ Chí Minh, 2002;
Lê Đức Luận, Âm vang địa danh Hà Nội trong ca dao dân ca, Ngôn ngữ và Đời sống, số 1+2 (123+124), H, 2006;
Lê Đức Luận, Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt, Nxb Đại học Huế, 2009;
Lê Đức Luận, Điểm nhìn nghiên cứu văn học, Tái bản, Nxb Văn học, H, 2011;
Lê Đức Luận, Đặc điểm ngôn ngữ và văn hóa của từ ngữ biểu thị phạm trù “ăn” trong ca dao người Việt, Tạp chí Khoa học và giáo dục, Đại học Sư phạm, ĐHĐN, Số 23 (02), 2017;
Mai Thị Kiều Phượng, Tín hiệu thẩm mĩ trong ngôn ngữ học, Nxb Khoa học Xã hội, H, 2008;
Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb GD, H, 1998.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.