Yếu tố bản địa trong hoa sắt trang trí kiến trúc Hà Nội thời Pháp thuộc
DOI:
https://doi.org/10.51453/2354-1431/2018/148Từ khóa:
Hoa sắt; kiến trúc bản địa; trang trà kiến trúc;kiến trúc Hà Ná»™i thá»i Pháp thuá»™c.Tóm tắt
Hệ thống đồ án hoa sắt trong các thành phần kiến trúc là một trong những thành tố quan trọng góp phần tạo nên diện mạo kiến trúc Hà Nội thời Pháp thuộc. Trong khoảng thời gian không dài từ cuối thế kỷ XIX đến nửa đầu thế kỉ XX, hoa sắt với tính chất bền chắc và những mỹ cảm riêng có toát lên từ chất liệu đã song hành cùng sự phát triển các xu hướng kiến trúc tại Hà Nội thời kỳ này, tạo nên một hiện tượng mỹ thuật đặc sắc: thấm đẫm tinh thần truyền thống bản địa trên nền các giá trị phương Tây.
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
Henry R. D Allemagne, Decorative Antique Ironwork (Dover Jewelry and Metalwork), Dover Publications, New York, 2009;
Trần Quốc Bảo, Nguyễn Văn Đỉnh, Kiến trúc và quy hoạch Hà Nội thời Pháp thuộc, Nxb Xây dựng, Hà Nội, 2012;
Miranda Bruce, Mitford, Signs and Symbols, Schiffer Publishing, Ltd, 2008;
Trần Lâm Biền, Trang trí trong mỹ thuật truyền thống của người Việt, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2001;
Trần Lâm Biền, Trịnh Sinh, Thế giới biểu tượng trong di sản văn hóa Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội, 2011;
Jean Chevalier, Alain Gheerbrant, Dictionary of Symbols, Penguin Books, Lon Don, 1997;
Đặng Thái Hoàng, Kiến trúc Hà Nội thế kỷ XIX – XX, Nxb Hà Nội, Hà Nội, 1985;
Trần Nhật Khôi, Giá trị của các công trình kiến trúc Pháp tại Hà Nội, Tạp chí xây dựng số 6, 2007 ;
Ana M. Lopez, Metalworking through History: An Encyclopedia (Handicrafts through World History), Greenwood, Lon Don, 2009;
Nhiều tác giả, Nghiên cứu mỹ thuật, Viện Mỹ thuật Hà Nội, 1992;
Phan Phương Thảo, Khu phố Tây ở Hà Nội nửa đầu thế kỷ XX qua tư liệu địa chính, Nxb Hà Nội, Hà Nội, 2017;
Trần Hậu Yên Thế, Song xưa phố cũ và những ghi chép bên lề, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2013;
Nguyễn Đình Toàn, Những nhân tố tự nhiên và truyền thống văn hóa bản địa trong kiến trúc thời Pháp thuộc ở Việt Nam, LATS kỹ thuật, chuyên ngành kiến trúc nhà ở và công trình công cộng, 1998;
Trung tâm lưu trữ Quốc gia 1, Kiến trúc các công trình xây dựng tại Hà Nội (1875 – 1945), Nxb Thế giới, Hà Nội, 2014;
Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam – Viện Mỹ thuật, Nghệ thuật trang trí cổng làng Hà Nội nửa đầu thế kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu Mỹ thuật, (số tháng 12), tr 86 – 87, 2012;
Trần Quốc Vượng, Nguyễn Chí Bền, Tô Ngọc Thanh, Lâm Mỹ Dung, Trần Thúy Anh, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép Quốc tế Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 .
Bài báo được xuất bản ở Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào được cấp phép theo giấy phép Ghi công - Chia sẻ tương tự 4.0 Quốc tế (CC BY-SA). Theo đó, các tác giả khác có thể sao chép, chuyển đổi hay phân phối lại các bài báo này với mục đích hợp pháp trên mọi phương tiện, với điều kiện họ trích dẫn tác giả, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào và đường link đến bản quyền; nêu rõ các thay đổi đã thực hiện và các nghiên cứu đăng lại được tiến hành theo cùng một bản quyền.
Bản quyền bài báo thuộc về các tác giả, không hạn chế số lượng. Tạp chí Khoa học Tân Trào được cấp giấy phép không độc quyền để xuất bản bài báo với tư cách nhà xuất bản nguồn, kèm theo quyền thương mại để in các bài báo cung cấp cho các thư viện và cá nhân.
Mặc dù các điều khoản của giấy phép CC BY-SA không dành cho các tác giả (với tư cách là người giữ bản quyền của bài báo, họ không bị hạn chế về quyền hạn), khi gửi bài tới Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tác giả cần đáp ứng quyền của độc giả, và cần cấp quyền cho bên thứ 3 sử dụng bài báo của họ trong phạm vi của giấy phép.