Lý Bí và cuộc khởi nghĩa năm 542

Các tác giả

  • Trần Thị Thái Hà

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2019/233

Từ khóa:

Lý Bí; Lý Nam Đế; chống Bắc thuộc; nước Vạn Xuân.

Tóm tắt

Cuộc khởi nghĩa do Lý Bí lãnh đạo là một dấu mốc quan trọng trong phong trào đấu tranh của nhân dân ta thời Bắc thuộc. Khởi nghĩa thắng lợi và nhà nước Vạn Xuân được thành lập có ý nghĩa đặc biệt trong tiến trình lịch sử Việt Nam. Bài viết điểm lại bối cảnh lịch sử mà cuộc khởi nghĩa diễn ra, đồng thời từ những nguồn sử liệu đáng tin cậy phục dựng bức tranh toàn cảnh diễn biến của cuộc khởi nghĩa. Trên cơ sở đó, tác giả bài viết đưa ra kiến giải và phân tích những nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa cũng như đánh giá vị trí của cuộc khởi nghĩa và nhà nước Vạn Xuân trong lịch sử Việt Nam

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

1. Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội, 2009;

2. Phan Huy Lê (chủ biên) Lịch sử Việt Nam (tập 1, bộ 4 tập), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2012;

3. Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Lương Ninh, Lịch sử Việt Nam, Tập 1, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1971;

4. Huyện uỷ, HĐND, UBNH huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên - Hội khoa học Lịch sử Việt Nam, Một số vấn đề về vương triều Tiền Lý và quê hương của vua Lý Nam Đế, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2013;

5. Lê Thành Khôi, Lịch sử VN từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XX, Nxb Nhã Nam, Hà Nội 2014;

6. Vũ văn Quân (chủ biên), Từ điển lịch sử Việt Nam (từ khởi nguồn đến 938), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015;

7. Keith Weller Taylor, Việt Nam thời dựng nước, bản dịch TS. Trần Hạnh Minh Phương, Trường Đại học Thủ Dầu Một (sách lưu hành nội bộ), 2016, tr. 191;

8. Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Đức Nghinh, Lịch sử Việt Nam, Tập 1: trước năm 1427, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1980;

9. Viện Sử học Việt Nam, Việt Nam những sự kiện lịch sử (Từ khởi thuỷ đến 1858), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2020-12-08

Cách trích dẫn

Trần, T. T. H. (2020). Lý Bí và cuộc khởi nghĩa năm 542. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 5(11), 87–94. https://doi.org/10.51453/2354-1431/2019/233

Số

Chuyên mục

Khoa học Xã hội và Nhân văn