Mô hình Einstein tương quan phi điều hòa và một số ứng dụng trong nghiên cứu các thuộc tính nhiệt động lực học và xác định cấu trúc của vật liệu

Các tác giả

  • Nguyễn Văn Hùng Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2018/240

Từ khóa:

Hệ số Debye-Waller, khai triển cumulant, XAFS, các thuộc tính nhiệt động lực học.

Tóm tắt

Bài báo này trình bày mô hình Einstein tương quan phi điều hòa trong nghiên cứu các hệ số Debye-Waller dưới dạng  khai triển cumulant và một vài ứng dụng của nó. Mô hình được dẫn giải dựa trên lý thuyết thống kê lượng tử. Ở đây, vấn đề phức tạp của hệ nhiều hạt đã được đơn giản hóa bằng việc diễn giải thế tương tác nguyên tử hiệu dụng phi điều hòa mà bao gồm các ảnh hưởng của hệ nhiều hạt với đóng góp của các dao động giữa các nguyên tử hấp thụ và tán xạ lân cận lớp thứ nhất và bằng cách chiếu những đóng góp này dọc theo hướng liên kết trong mô hình một chiều.Thế Morse được giả định để mô tả thế tương tác nguyên tử đơn cặp. Các kết quả tính toán số cho một số vật liệu phù hợp tốt với thực nghiêm chỉ ra sự phụ thuộc tất yếu vào nhiệt độ của các thuộc tính nhiệt động lực học, các hiệu ứng phi điều hòa và các tham số cấu trúc của vật liệu được xem xét

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

1. E. D. Crozier, J. J. Rehr, and R. Ingalls (1988), in X-ray Absorption, edited by D. C. Koningsberger and R. Prins (Wiley, New York). Chap. 9;

2. N. V. Hung, N. B. Duc, and R. R. Frahm (2003), J. Phys. Soc. Jpn. 72, 1254;

3. J. M. Tranquada and R. Ingalls (1983), Phys. Rev. B 28, 3520;

4. A. I. Frenkel and J. J. Rehr (1993), Phys. Rev. B 48, 585;

5. T. Miyanaga and T. Fujikawa (1994), J. Phys. Soc. Jpn. 63, 1036 and 3683;

6. N. V. Hung and J. J. Rehr (1997), Phys. Rev. B 56, 43;

7. R. P. Feynman (1972), Statistical Mechanics, Benjamin Reading;

8. E. A. Stern, P. Livins, and Zhe Zhang (1991), Phys. Rev. B 43, 8850;

9. L. A. Girifalco V. G. Weizer (1959), Phys. Rev. 114, 687;

10. S. a Beccara, G. Dalba, P. Fornasini, R. Grisenti, F. Pederiva, A. Sanson (2003), Phys. Rev. B 68, 140301(R);

11. R. B. Greegor and F. W. Lytle (1979), Phys. Rev. B 20, 4908;

12. T. Yokoyama, T. Susukawa, and T. Ohta (1989), Jpn. J. Appl. Phys. 28, 1905;

13. Y. S. Toukian, R. K. Kirby, R. E. Taylor, and P. D. Desai (1975), Thermophysical Properties of Matter (IFI/Plenum, New York);

14. N. V. Hung, T. S. Tien, N. B. Duc, and D. Q. Vuong (2014), Mod. Phys. Lett. B 28, 1450174;

15. N. V. Hung (2004), Communications in Phys. (CIP) Vol 14, No. 1, 7-14;

16. N. V. Hung, T. S. Tien, L. H. Hung, R. R. Frahm (2008), Int. J. Mod. Phys. B 22, 5155;

17. N. V. Hung, C. S. Thang, N. B. Duc, D. Q. Vuong, T. S. Tien (2017), Phys. B 521, 198-203;

18. J. J. Rehr, J. Mustre de Leon, S. I. Zabinsky, R. C. Albers, J. Am. Chem (1991), Soc. 113 5135;

19. W. Klysubun, P. Sombunchoo, W. Deenam, C. Komark (2012), J. Synchrotron Rad. 19, 930;

20. V. Pirog, T. I. Nedoseikina, A. I. Zarubin, A. T. Shuvaev (2002), J. Phys.: Condens. Matter 14, 1825;

21. I. V. Pirog and T. I. Nedoseikina (2003), Physica B 334, 123;

22. M. Daniel, D. M. Pease, N. Van Hung, J. I. Budnick (2004), Phys. Rev. B 69, 134414;

23. P. Fornasini and R. Grisenti (2015), J. Synch. Rad. 22, 1242-1257;

24. S. C. Gairola (2016), Act. Phys. Polonica A 129, 1141-1146.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2021-04-07

Cách trích dẫn

Nguyễn Văn , H. (2021). Mô hình Einstein tương quan phi điều hòa và một số ứng dụng trong nghiên cứu các thuộc tính nhiệt động lực học và xác định cấu trúc của vật liệu . TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 4(8), 43–54. https://doi.org/10.51453/2354-1431/2018/240

Số

Chuyên mục

Khoa học Tự nhiên và Công nghệ