Biếu tặng trong thời kỳ sinh đẻ của người Tày, Nùng một hình thức thiết lập và duy trì mạng lưới xã hội

Các tác giả

  • Lý Viết Trường Viện Việt Nam học và Khoa học Phát triển

DOI:

https://doi.org/10.51453/2354-1431/2019/252

Từ khóa:

Biếu tặng trong sinh đẻ; có đi có lại; mạng lưới quan hệ xã hội

Tóm tắt

Bài viết khảo sát mối quan hệ biếu tặng của người Tày, Nùng trong thời kỳ sinh đẻ và vai trò của nó trong quá trình thiết lập, duy trì mạng lưới quan hệ xã hội của người dân ở xã Thạch Đạn, một xã điển hình của quá trình cộng cư và giao lưu văn hóa Tày, Nùng. Kế thừa luận điểm của Marcel Mauss trong công trình “Luận về biếu tặng....”, ông cho rằng biếu tặng một mặt là sự bắt buộc phải tặng quà và mặt kia là sự bắt buộc phải nhận quà, từ chối tặng quà cũng có nghĩa là từ chối một mối quan hệ. Kết quả nghiên cứu cho thấy trong thời kỳ sinh đẻ, mối quan hệ biếu tặng diễn ra theo nguyên tắc “bát mưng bát câu” (có đi có lại). Biếu tặng trong thời kỳ sinh đẻ là một cách để người Tày, Nùng xã Thạch Đạn thiết lập, duy trì và làm mới vốn xã hội của mình.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

1. Alejandro Portes (2015), “Nguồn vốn xã hội và sự phát triển: chương trình nghị sự tương lai”, in trong: Nhiều tác giả (2014), Lòng tin & Vốn xã hội, Nxb. tri thức.

2. Lê Minh Anh (2012), “Tương trợ cộng đồng trong cưới xin và tang ma của người Nùng Phàn Slình ở huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn”, Tạp chí Dân tộc học, số 5 & 6.

3. Lê Minh Anh (2013), Quan hệ dòng họ của người Nùng Phàn Slình (Nghiên cứu ở huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn), Luận án Tiến sĩ Nhân học, Học viện Khoa học Xã hội, H.

4. Ma Tiến Dũng (1980), Khảo sát sơ bộ tôn giáo tín ngưỡng của người Nùng Phàn Slình ở Chi Lăng - Lạng Sơn: trước cách mạng tháng Tám, Khóa luận Tốt nghiệp Đại học, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.

5. Hoàng Giáp - Hoàng Páo (2012), Văn hóa Lạng Sơn: địa dư chí - văn bia - câu đối, Nxb. Văn hóa Thông tin.

6. Trần Thị Phương Hoa (chủ biên) (2016), Vốn xã hội cái nhìn từ châu Âu, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.

7. Lê Ngọc Hùng (2003), “Lý thuyết và phương pháp tiếp cận mạng lưới xã hội: trường hợp tìm kiếm việc làm của sinh viên”, Tạp chí Xã hội học, số 2.

8. Vũ Thị Minh Hương - Nguyễn Văn Nguyên - Philippe Papin (1999), Địa danh và tài liệu lưu về về làng xã Bắc Kỳ, Nxb. Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

9. Lã Văn Lô - Đặng Nghiêm Vạn (1968), Sơ lược giới thiệu các nhóm dân tộc Tày-Nùng - Thái ở Việt Nam, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.

10. Mauss, Marcel (2015), Luận về biếu tặng: hình thức và lý do của sự trao đổi trong các xã hội cổ sơ (Nguyễn Tùng dịch), Nxb. Tri thức.

11. Hoàng Nam (1992), Dân tộc Nùng ở Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

12. Nhiều tác giả (1994), Ai lên Xứ Lạng, Nxb. Văn hóa Dân tộc, Hà Nội.

13. Nguyễn Quý Thanh chủ biên (2016), Phép đạc tam giác về vốn xã hội của người Việt Nam: mạng lưới quan hệ - lòng tin - sự tham gia, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.

14. Nguyễn Anh Tuấn (2011), ““Sổ nợ đời” - vốn xã hội: định đề giới hạn về trao đổi xã hội hay những mối liên hệ liên chủ thể (Tiếp cận Nhân học từ một đám ma ở làng Nùng Phàn Slình, tỉnh Thái Nguyên)”, Tạp chí Dân tộc học, số 5.

15. Lý Viết Trường (2017a), “Một số nghi lễ thời kỳ thơ ấu của người Nùng Phàn Slình, huyện vùng cao biên giới Việt - Trung”, Tạp chí Văn hóa các dân tộc, số 5+6.

16. Lý Viết Trường (2017b), Tri thức dân gian trong quản lý xã hội, Nxb Mỹ Thuật.

17. Lý Viết Trường (2018), Tương trợ cộng đồng trong nghi lễ vòng đời của người Nùng Phàn Slình (Nghiên cứu ở xã Thạch Đạn, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn), Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN, Hà Nội.

18. UBND tỉnh Lạng Sơn (1999), Địa chí Lạng Sơn, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

19. UBND xã Thạch Đạn (2011), Đề án: xây dựng nông thôn mới xã Thạch Đạn, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2010 - 2020.

20. Viện Dân tộc học (1992), Các dân tộc Tày, Nùng ở Việt Nam, Hà Nội.

21. Viện Dân tộc học (2014), Các dân tộc ít người ở Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), (tái bản có sữa chữa, bổ sung), Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.

Tải xuống

Đã Xuất bản

2020-12-08

Cách trích dẫn

Lý Viết T. (2020). Biếu tặng trong thời kỳ sinh đẻ của người Tày, Nùng một hình thức thiết lập và duy trì mạng lưới xã hội. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO, 5(12), 91–97. https://doi.org/10.51453/2354-1431/2019/252

Số

Chuyên mục

Khoa học Xã hội và Nhân văn